Câu hỏi ôn tập lịch sử nhà nước và pháp luật (có kèm theo file đáp án) do tập thể tác giả GS. TS. Hoàng Thị Kim Quế; TS. Nguyễn Minh Tuấn; TS. Phạm Duyên Thảo; TS. Phan Thị Lan Phương biên soạn.
Những nội dung liên quan:
Tóm tắt nội dung bài viết
- Đề cương ôn tập lịch sử nhà nước và pháp luật
- Câu hỏi ôn tập phần lịch sử nhà nước và pháp luật quốc tế
- 1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu lịch sử nhà nước và pháp luật
- 2. Phương pháp nghiên cứu lịch sử nhà nước và pháp luật
- 3. Ý nghĩa của Lịch sử nhà nước và pháp luật đối với sinh viên ngành Luật và đối với xã hội nói chung
- 4. Yêu cầu, phương pháp, phong cách nghiên cứu, học tập, khai thác, sử dụng tài liệu đối với môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật
- 5. Nghiên cứu, kế thừa các yếu tố tích cực, tiến bộ của Lịch sử nhà nước và pháp luật trong xã hội hiện đại, liên hệ vào điều kiện Việt nam
- 6. Cơ sở kinh tế – xã hội của sự ra đời, tồn tại và phát triển của các nhà nước Phương Đông cổ đại (Ai Cập, Lưỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc)
- 7. Nhà nước và pháp luật Ai cập cổ đại
- 8. Nội dung cơ bản của Bộ luật Hammurabi (ở Lưỡng Hà cổ đại) và so sánh nó với Bộ luật Manu (ở ấn Độ cổ đại)
- 9. Pháp luật ở Ấn độ cổ đại (Bộ luật Manu)
- 10. Pháp luật ở Trung Quốc cổ đại
- 11. Đặc điểm chung của pháp luật Phương Đông thời kỳ cổ đại
- 12. Nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại bền vững và phổ biến của hình thức nhà nước quân chủ chuyên chế ở Phương Đông
- 13. Nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hòa quí tộc chủ nô Xpác
- 14. Trình bày khái quát quá trình dân chủ hoá bộ máy nhà nước Aten
- 15. Tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hoà dân chủ chủ nô Aten và nhận xét tính chất dân chủ của nhà nước này
- 16. So sánh và chỉ ra nét khác biệt cơ bản giữa nhà nước Xpác và nhà nước Aten (Hy Lạp cổ đại)
- 17. Pháp luật ở Hy Lạp cổ đại
- 18. Luật La Mã thời kỳ đầu của nền Cộng hòa (Luật 12 bảng)
- 19. Cơ cấu, vai trò của Bộ tổng tập luật dân sự (Corpus Juris civilis) của Hoàng đế Justinian (483-565)
- 20. So sánh đặc điểm về hình thức chính thể nhà nước ở các quốc gia Phương Đông và Phương Tây trong thời kỳ cổ đại
- 21. Quy luật chung và những nét đặc thù về sự ra đời nhà nước ở Phương Đông và Phương Tây thời kỳ cổ đại
- 22. Nhận xét chung về nhà nước thời kỳ cổ đại, chỉ ra sự giống và khác nhau giữa nhà nước ở Phương Đông và nhà nước ở Phương Tây
- 23. Sự hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Trung Quốc
- 24. Lý giải sự tồn tại bền vững của hình thức nhà nước quân chủ chuyên chế Trung Quốc
- 25. Khái quát về tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc
- 26. Đặc trưng trong tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc
- 27. Khái quát về nguồn pháp luật của phong kiến Trung Quốc
- 28. Đặc trưng cơ bản của pháp luật phong kiến Trung Quốc
- 29. Khái quát về quá trình hình thành, phát triển, suy vong của nhà nước phong kiến ở Tây Âu
- 30. Chế độ “phong quân bồi thần” ở Tây Âu có nghĩa là gì
- 31. Trạng thái phong kiến phân quyền cát cứ
- 32. Trạng thái cát cứ ở Tây Âu phong kiến có ảnh hưởng như thế nào đến hình thức tổ chức bộ máy nhà nước
- 33. Con đường hình thành, đặc trưng của chính quyền tự trị thành thị ở Tây Âu
- 34. Tại sao nói chính quyền tự trị ở Tây Âu là nền cộng hòa phong kiến
- 35. Con đường hình thành cơ quan đại diện đẳng cấp ở Tây Âu
- 36. Lịch sử ra đời, nội dung và giá trị của Magna Carta
- 37. Lý giải việc xác lập chính thể quân chủ chuyên chế ở Tây Âu
- 38. Pháp luật phong kiến Tây Âu
- 39. Nhận xét chung về nhà nước thời trung đại, so sánh với nhà nước thời cổ đại
- 40. Nhận xét chung về pháp luật thời trung đại, so sánh với pháp luật thời cổ đại
- 41. Diễn biến của cuộc cách mạng tư sản Anh Tại sao nói cuộc cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng không triệt để
- 42. Tổ chức bộ máy nhà nước quân chủ nghị viện Anh thời kỳ cận đại
- 43. Hiến pháp bất thành văn ở Anh
- 44. Diễn biến cách mạng tư sản ở Hoa Kỳ, so sánh với cách mạng tư sản ở Anh và Pháp
- 45. Kể tên và phân tích khái quát những tư tưởng pháp luật nổi tiếng ở Anh thời cận đại
- 46. Tuyên ngôn độc lập và Hiến pháp Hoa Kỳ
- 47. Lý thuyết phân quyền và việc vận dụng trong tổ chức bộ máy nhà nước Hoa Kỳ thời cận đại
- 48. Cơ chế kiểm soát và cân bằng quyền lực (checks and balances) ở Hoa Kỳ thời cận đại
- 49. Nội dung cơ bản của Tuyên ngôn về quyền (Bill of Rights) của Hiến pháp Hoa Kỳ
- 50. Sự tương đồng và khác biệt về nguồn luật của pháp luật, tổ chức và chức năng của hệ thống tòa án Anh và Mỹ
- 51. Nêu cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước tư sản Mỹ Xác định hình thức chính thể của Nhà nước tư sản Mỹ
- 52. So sánh Nghị viện ở Anh và Nghị viện ở Mỹ thời cận đại
- 53. Kể tên và phân tích khái quát những tư tưởng pháp luật nổi tiếng ở Hoa Kỳ thời cận đại
- 54. Cách mạng tư sản Pháp diễn ra như thế nào So sánh với cách mạng tư sản Anh và cách mạng tư sản Mỹ
- 55. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp: nội dung và giá trị
- 56. Kể tên và phân tích khái quát những tư tưởng pháp luật nổi tiếng ở Pháp thời cận đại
- 57. Nhà nước quân chủ nghị viện Nhật Bản
- 58. Sự khác biệt về tính chất và diễn biến của cách mạng tư sản Nhật Bản và cách mạng tư sản Anh
- 59. So sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa nhà nước tư sản Anh và nhà nước tư sản Nhật bản trong thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh
- 60. Nhận xét về mối liên hệ giữa tương quan lực lượng trong cách mạng tư sản và hình thức chính thể của nhà nước tư sản thời kỳ sau cách mạng tư sản
- 61. Nêu và giải thích đặc điểm của nhà nước tư sản trong thời kỳ cận đại
- 62. Từ góc độ lịch sử và luật pháp hãy lý giải tình trạng “không có hiến pháp thành văn” ở nhà nước Anh tư sản
- 63. Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật Civil law
- 64. Các trường phái pháp luật đóng góp vào sự phát triển của hệ thống pháp luật Civil law
- 65. Trường phái luật tự nhiên (Natural law) có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của hệ thống Civil law
- 66. Lịch sử phân chia hệ thống pháp luật thành luật công và luật tư ở Civil law
- 67. Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật Common law
- 68. Lịch sử hình thành, mối quan hệ giữa common law và equity law ở Anh
- 69. So sánh các đặc điểm của pháp luật Anh và pháp luật Hoa Kỳ
- 70. So sánh phong cách tư duy pháp lý của hai dòng họ pháp luật Common law và Civil law
- 71. Sự thay đổi trong quan niệm và việc bảo vệ quyền con người, quyền công dân thời cận đại so với thời cổ đại và trung đại
- 72. Pháp luật tư sản thời kỳ cận đại có những thay đổi căn bản nào so với pháp luật thời cổ đại và trung đại
- 73. Những chế định pháp luật mới thời cận đại so với những giai đoạn trước đó
- 74. Nội dung cốt lõi của Hiến pháp tư sản thời kỳ cận đại và phân tích tính lịch sử của nội dung đó
- 75. Những điểm mới cơ bản của pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến
- 76. Bộ Luật dân sự Pháp ( Bộ luật Napoleon ): những nét khái quát về tính chất, bối cảnh ra đời; phạm vi điều chỉnh, kỹ thuật pháp lý, giá trị kế thừa
- 77. Nêu các đặc trưng và tính ưu việt trong Bộ luật dân sự Đức 1896
- 78. So sánh sự giống và khác nhau giữa Bộ luật dân sự Pháp năm 1804 và Bộ luật dân sự Đức năm 1896
- 79. Nhận xét về nhà nước thời cận đại, so sánh với nhà nước thời cổ đại và thời trung đại
- 80. Nhận xét về pháp luật thời cận đại, so sánh với pháp luật thời cổ đại và thời trung đại
- 81. Khái quát về tổ chức nhà nước Đức theo Hiến pháp năm 1949
- 82. Nội dung và giá trị lịch sử của Luật cơ bản Đức năm 1949
- 83. Bối cảnh lịch sử và những yếu tố tác động đến sự thay đổi về nhà nước và pháp luật thời hiện đại
- 84. Sự thay đổi trong nhận thức về nhà nước thời kì hiện đại
- 85. Sự thay đổi trong nhận thức về pháp luật thời kì hiện đại
- 86. Nhà nước tư sản thời kì hiện đại có những thay đổi căn bản nào so với thời kỳ cận đại
- 87. Pháp luật tư sản thời kì hiện đại có những thay đổi căn bản nào so với thời kỳ cận đại
- 88. Các đảng phái chính trị và tác động của các đảng phái chính trị đối với nhà nước thời hiện đại
- 89. Những chế định pháp luật mới thời kỳ hiện đại
- 90. Sự thay đổi trong quan niệm và việc bảo vệ quyền con người, quyền công dân thời hiện đại so với thời cận đại
- 91. Trong lịch sử đã tồn tại các biến dạng nào của chính thể quân chủ Thời gian và địa điểm tồn tại
- 92. Trong lịch sử đã tồn tại các biến dạng nào của chính thể cộng hòa Thời gian và địa điểm tồn tại
- 93. Diễn biến, kết quả và pháp luật của Công xã Paris năm 1871
- 94. Nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa Liên xô (1917-1991)
- 95. Nhà nước và pháp luật các nước Cộng hòa dân chủ nhân dân
- 96. Đặc điểm của hệ thống pháp luật Nhật bản thời hiện đại
- 97. Đặc điểm của hệ thống pháp luật Trung Quốc thời hiện đại
- 98. Khái niệm, đặc điểm dòng họ pháp luật Hồi giáo và sự thích ứng của dòng họ này với thế giới hiện đại
- 99. Khái quát về pháp luật ASEAN
- 100. Khái quát về nhà nước và pháp luật của một số nước thành viên ASEAN hiện nay (Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan)
- Câu hỏi ôn tập phần lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam
- 101. Trình bầy phương pháp tiếp cận về phân kỳ lịch sử nhà nước và pháp luật Việt nam
- 102. Khái quát tiến trình lịch sử nhà nước và pháp luật Việt nam
- 103. Nội dung, ý nghĩa của cách tiếp cận về các mô hình tổ chức nhà nước Việt nam thời kỳ trung đại
- 104. Phương pháp tiếp cận pháp luật Việt nam trong lịch sử
- 105. Mục đích nghiên cứu, tìm hiểu và giá trị tham khảo, kế thừa của lịch sử nhà nước và pháp luật Việt nam trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập, phát triển bền vững
- 106. Sự hình thành và đặc trưng cơ bản của nhà nước Văn lang- Âu lạc
- 107. Những đặc điểm cơ bản của tổ chức nhà nước thời Bắc Thuộc
- 108. Những điểm cơ bản về hệ quả thời Bắc thuộc đối với xã hội, nhà nước và pháp luật Việt nam
- 109. Bối cảnh đất nước (chính trị, kinh tế, giai cấp, văn hóa, xã hội, tư tưởng ) trong thời kỳ của các triều đại Ngô – Đinh – Tiền Lê
- 110. Những đặc trưng cơ bản về mô hình tổ chức nhà nước thời kỳ của các triều đại Ngô – Đinh – Tiền Lê
- 111. Những đặc trưng cơ bản về pháp luật thời kỳ của các triều đại Ngô – Đinh – Tiền Lê
- 112. Bối cảnh đất nước (chính trị, kinh tế, giai cấp, văn hóa, xã hội, tư tưởng ) trong thời kỳ của các triều đại Lý – Trần – Hồ
- 113. Những đặc trưng cơ bản về mô hình tổ chức nhà nước thời kỳ của các triều đại Lý – Trần – Hồ
- 114. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần – Hồ
- 115. 12 Những đặc trưng cơ bản về pháp luật thời Lý – Trần – Hồ
- 116. Sự tác động của các yếu tố Phật giáo trong chính sách, pháp luật của nhà nước thời Lý – Trần – Hồ
- 117. Những đặc trưng cơ bản về chính sách quản lý xã hội của các nhà nước thời Lý – Trần – Hồ
- 118. Thể chế chính trị lưỡng đầu của triều Trần và triều Hồ
- 119. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương thời kỳ Lý – Trần – Hồ
- 120. Tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương thời kỳ Lý – Trần – Hồ
- 121. Phân kỳ lịch sử về thời Hậu Lê, đặc trưng cơ bản về bối cảnh đất nước ( chính trị, kinh tế, giai cấp, văn hóa, xã hội, tư tưởng ) thời Hậu Lê
- 122. Những đặc trưng cơ bản về mô hình tổ chức nhà nước thời Lê sơ
- 123. Cơ sở tư tưởng của tổ chức, chính sách và pháp luật của nhà nước thời Lê sơ
- 124. Chính sách quản lý làng xã thời Lê sơ
- 125. Chế độ ruộng đất thời Lê sơ
- 126. Chính sách kinh tế, quân sự, ngoại giao, văn hóa, xã hội và tôn giáo, tín ngưỡng thời Lê sơ
- 127. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương thời Lê sơ
- 128. Tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương thời Lê sơ
- 129. Cơ sở nho giáo trong chính sách và pháp luật nhà nước thời Lê sơ
- 130. Những đặc trưng cơ bản về chính sách quản lý làng xã thời Lê sơ
- 131. Quan chế thời Lê sơ: đào tạo, tuyển bổ, sử dụng, quản lý và chế độ trách nhiệm
- 132. Cải cách nhà nước dưới triều vua Lê Thánh Tông
- 133. Các thiết chế Lục bộ, Lục khoa, Lục tự và Ngự sử đài trong triều Lê Thánh Tông
- 134. Khái quát về nhà nước trong thời kỳ nội chiến phân liệt từ thế kỷ XVI – XVIII
- 135. Hệ thống chính quyền “Lưỡng đầu “ vua Lê chúa Trịnh
- 136. Đặc điểm cơ bản về tổ chức chính quyền của các chúa Nguyễn và của triều đại Quang trung
- 137. Khái quát về pháp luật thời Hậu Lê: hoạt động pháp điển hóa, nguồn pháp luật, cơ sở tư tưởng, giá trị lịch sử và đương đại
- 138. Quốc triều hình luật ( Bộ Luật Hồng Đức ): tính chất, phạm vi điều chỉnh, cơ cấu, cơ sở tư tưởng, tính dân tộc và sự kế thừa các bộ luật Trung hoa
- 139. Các nguyên tắc cơ bản và kỹ thuật pháp lý của Quốc triều hình luật
- 140. Sự thể hiện các quan điểm cơ bản của nho giáo và tính dân tộc trong Quốc triều hình luật
- 141. Quan chế trong Quốc triều hình luật
- 142. Bảo vệ quyền lợi các nhóm xã hội yếu thế trong Quốc triều hình luật
- 143. Đặc điểm cơ bản của chế định dân sự, hôn nhân và gia đình trong Quốc triều hình luật
- 144. Đặc điểm cơ bản của chế định dân sự trong Quốc triều hình luật
- 145. Đặc điểm cơ bản về tội phạm, hình phạt trong Quốc triều hình luật
- 146. Đặc điểm cơ bản về tố tụng hình sự trong Quốc triều hình luật
- 147. Những nội dung cơ bản của Quốc triều khám tụng điều lệ
- 148. Đặc điểm cơ bản của mô hình tổ chức nhà nước triều Nguyễn
- 149. Phân kỳ lịch sử và tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn
- 150. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương triều Nguyễn
- 151. Tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương triều Nguyễn
- 152. Quan chế trong triều Nguyễn
- 153. Đặc điểm cơ bản về pháp luật triều Nguyễn
- 154. Bộ Hoàng Việt Luật Lệ ( Luật Gia Long ): tính chất, phạm vi điều chỉnh, kỹ thuật pháp lý; sự kế thừa và phát triển so sánh với pháp luật Trung Hoa và thời Lê Thánh Tông
- 155. Những đặc điểm về các chế định dân sự, hôn nhân và gia đình, tội phạm, hình phạt trong Bộ Hoàng Việt Luật Lệ
- 156. Khái quát bối cảnh lịch sử khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
- 157. Bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam từ sau khi thành lập liên bang Đông Dương
- 158. Chính quyền Triều Nguyễn kể từ sau khi thiết lập Liên bang Đông Dương năm 1887
- 159. Các quy chế chính trị ở Việt Nam sau khi Pháp thành lập Liên Bang Đông Dương
- 160. Bộ máy cai trị của Pháp ở Bắc kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ
- 161. Đặc trưng phương thức cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam
- 162. Những nội dung cơ bản của pháp luật thời kì Pháp thuộc
- 163. Đặc điểm chế độ pháp luật của thực dân Pháp áp dụng ở Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc
- 164. Nguồn của pháp luật phong kiến Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc
- 165. Nguồn pháp luật của Pháp ở Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc
- 166. Pháp luật ở miền Bắc Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc
- 167. Pháp luật ở miền Trung Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc
- 168. Pháp luật ở miền Nam Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc
- 169. Chính quyền của nhà Nguyễn thời kỳ Pháp thuộc
- 170. Pháp luật của nhà Nguyễn thời kỳ Pháp thuộc
- 171. Việc đào tạo, sử dụng quan lại thời kỳ Pháp thuộc
- 172. Các quy chế chính trị, pháp lý trên đất nước Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc
- 173. Đặc điểm cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ Pháp thuộc
- 174. Đặc điểm cơ bản của pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc
- 175. Trình bày về tổ chức quyền lực nhà nước, trách nhiệm nhà nước trong Hiến pháp năm 1946
- 176. Giá trị kế thừa của Hiến pháp năm 1946 trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay
- 177. Hiến pháp năm 1946: tính chất, phạm vi điều chỉnh, giá trị kế thừa
- 178. Quyền, nghĩa vụ cá nhân trong Hiến pháp năm 1946, giá trị kế thừa
- 179. Sự thay đổi trong tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1959, so sánh với tổ chức BMNN theo Hiến pháp 1946
- 180. Sự kế thừa chế định Chủ tịch nước của Hiến pháp năm 1946 trong các bản hiến pháp tiếp theo ở nước ta
- 181. Trình bày về chế định Quốc hội qua các bản Hiến pháp của Việt Nam
- 182. Nêu và phân tích về thiết chế Chính phủ qua các bản Hiến pháp ở nước ta
- 183. Nêu và phân tích về sự phát triển của cơ quan Tư pháp qua các bản Hiến pháp ở nước ta
- 184. Trình bày về mô hình tổ chức chính quyền địa phương qua các bản Hiến pháp của Việt Nam
- 185. Trình bày về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân qua các bản Hiến pháp ở nước ta
- 186. Những thành tựu và hạn chế của pháp luật Việt Nam thời kì 1946 – 1960
- 187. Tổ chức bộ máy Nhà nước dân chủ nhân dân ở miền Bắc trong thời kì 1954 – 1975
- 188. Những nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1959 kế thừa và phát triển Hiến pháp năm 1946 để phù hợp với nhiệm vụ lịch sử
- 189. Những đặc điểm cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam giai đoạn từ 1975 đến trước Đổi mới
- 190. Những đặc điểm cơ bản về pháp luật nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam giai đoạn từ 1975 đến trước Đổi mới (tư duy, chính sách pháp luật, nguồn pháp luật; các lĩnh vực điều chỉnh pháp luật, vấn đề lợi ích của các chủ thể pháp luật, mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân )
- 191. Tổ chức bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp năm 1980, so sánh với tổ chức BMNN theo Hiến pháp 1946, 1959
- 192. Những thay đổi chính trong nội dung của Hiến pháp năm 1980 để phù hợp với nhiệm vụ lịch sử
- 193. Hiến pháp 1992, tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp năm 1992 (so sánh với tổ chức BMNN theo Hiến pháp 1946, 1959, 1980)
- 194. Nêu những nội dung kế thừa của Hiến pháp năm 1946 trong Hiến pháp năm 2013
- 195. Khái quát thành tựu và hạn chế về hoạt động lập pháp của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1986 đến hiện nay
- 196. Nêu nhận xét về đặc điểm và tính chất của nhà nước trong giai đoạn 1945-1954
- 197. Phân tích chức năng vai trò của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và những thành quả lập pháp chủ yếu trong thời kỳ 1945-1975
- 198. Nêu và đánh giá những thành quả cơ bản trong công cuộc đổi mới nhà nước và pháp luật từ 1986 đến nay
- 199. Hiến pháp 2013: bối cảnh ra đời và những điểm mới cơ bản
- 200. Trình bày những điểm mới về quyền con người, quyền công dân của Hiến pháp năm 2013
- Đáp án câu hỏi ôn tập lịch sử nhà nước và pháp luật
Đề cương ôn tập lịch sử nhà nước và pháp luật
>>> Tải về máy: Đáp án câu hỏi ôn tập phần lịch sử nhà nước và pháp luật .DOC
Do mạng lưới hệ thống tàng trữ tài liệu của Hocluat. vn liên tục bị quá tải nên Ban chỉnh sửa và biên tập không đính kèm File trong bài viết. Nếu bạn cần File word / pdf tài liệu này, vui vẻ để lại E-Mail ở phần phản hồi dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự phiền phức này !
Câu hỏi ôn tập phần lịch sử nhà nước và pháp luật quốc tế
1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu lịch sử nhà nước và pháp luật
2. Phương pháp nghiên cứu lịch sử nhà nước và pháp luật
3. Ý nghĩa của Lịch sử nhà nước và pháp luật đối với sinh viên ngành Luật và đối với xã hội nói chung
4. Yêu cầu, phương pháp, phong cách nghiên cứu, học tập, khai thác, sử dụng tài liệu đối với môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật
5. Nghiên cứu, kế thừa các yếu tố tích cực, tiến bộ của Lịch sử nhà nước và pháp luật trong xã hội hiện đại, liên hệ vào điều kiện Việt nam
6. Cơ sở kinh tế – xã hội của sự ra đời, tồn tại và phát triển của các nhà nước Phương Đông cổ đại (Ai Cập, Lưỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc)
7. Nhà nước và pháp luật Ai cập cổ đại
8. Nội dung cơ bản của Bộ luật Hammurabi (ở Lưỡng Hà cổ đại) và so sánh nó với Bộ luật Manu (ở ấn Độ cổ đại)
9. Pháp luật ở Ấn độ cổ đại (Bộ luật Manu)
10. Pháp luật ở Trung Quốc cổ đại
11. Đặc điểm chung của pháp luật Phương Đông thời kỳ cổ đại
12. Nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại bền vững và phổ biến của hình thức nhà nước quân chủ chuyên chế ở Phương Đông
13. Nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hòa quí tộc chủ nô Xpác
14. Trình bày khái quát quá trình dân chủ hoá bộ máy nhà nước Aten
15. Tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hoà dân chủ chủ nô Aten và nhận xét tính chất dân chủ của nhà nước này
16. So sánh và chỉ ra nét khác biệt cơ bản giữa nhà nước Xpác và nhà nước Aten (Hy Lạp cổ đại)
17. Pháp luật ở Hy Lạp cổ đại
18. Luật La Mã thời kỳ đầu của nền Cộng hòa (Luật 12 bảng)
19. Cơ cấu, vai trò của Bộ tổng tập luật dân sự (Corpus Juris civilis) của Hoàng đế Justinian (483-565)
20. So sánh đặc điểm về hình thức chính thể nhà nước ở các quốc gia Phương Đông và Phương Tây trong thời kỳ cổ đại
21. Quy luật chung và những nét đặc thù về sự ra đời nhà nước ở Phương Đông và Phương Tây thời kỳ cổ đại
22. Nhận xét chung về nhà nước thời kỳ cổ đại, chỉ ra sự giống và khác nhau giữa nhà nước ở Phương Đông và nhà nước ở Phương Tây
23. Sự hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Trung Quốc
24. Lý giải sự tồn tại bền vững của hình thức nhà nước quân chủ chuyên chế Trung Quốc
25. Khái quát về tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc
26. Đặc trưng trong tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc
27. Khái quát về nguồn pháp luật của phong kiến Trung Quốc
28. Đặc trưng cơ bản của pháp luật phong kiến Trung Quốc
29. Khái quát về quá trình hình thành, phát triển, suy vong của nhà nước phong kiến ở Tây Âu
30. Chế độ “phong quân bồi thần” ở Tây Âu có nghĩa là gì
31. Trạng thái phong kiến phân quyền cát cứ
32. Trạng thái cát cứ ở Tây Âu phong kiến có ảnh hưởng như thế nào đến hình thức tổ chức bộ máy nhà nước
33. Con đường hình thành, đặc trưng của chính quyền tự trị thành thị ở Tây Âu
34. Tại sao nói chính quyền tự trị ở Tây Âu là nền cộng hòa phong kiến
35. Con đường hình thành cơ quan đại diện đẳng cấp ở Tây Âu
36. Lịch sử ra đời, nội dung và giá trị của Magna Carta
37. Lý giải việc xác lập chính thể quân chủ chuyên chế ở Tây Âu
38. Pháp luật phong kiến Tây Âu
39. Nhận xét chung về nhà nước thời trung đại, so sánh với nhà nước thời cổ đại
40. Nhận xét chung về pháp luật thời trung đại, so sánh với pháp luật thời cổ đại
41. Diễn biến của cuộc cách mạng tư sản Anh Tại sao nói cuộc cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng không triệt để
42. Tổ chức bộ máy nhà nước quân chủ nghị viện Anh thời kỳ cận đại
43. Hiến pháp bất thành văn ở Anh
44. Diễn biến cách mạng tư sản ở Hoa Kỳ, so sánh với cách mạng tư sản ở Anh và Pháp
45. Kể tên và phân tích khái quát những tư tưởng pháp luật nổi tiếng ở Anh thời cận đại
46. Tuyên ngôn độc lập và Hiến pháp Hoa Kỳ
47. Lý thuyết phân quyền và việc vận dụng trong tổ chức bộ máy nhà nước Hoa Kỳ thời cận đại
48. Cơ chế kiểm soát và cân bằng quyền lực (checks and balances) ở Hoa Kỳ thời cận đại
49. Nội dung cơ bản của Tuyên ngôn về quyền (Bill of Rights) của Hiến pháp Hoa Kỳ
50. Sự tương đồng và khác biệt về nguồn luật của pháp luật, tổ chức và chức năng của hệ thống tòa án Anh và Mỹ
51. Nêu cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước tư sản Mỹ Xác định hình thức chính thể của Nhà nước tư sản Mỹ
52. So sánh Nghị viện ở Anh và Nghị viện ở Mỹ thời cận đại
53. Kể tên và phân tích khái quát những tư tưởng pháp luật nổi tiếng ở Hoa Kỳ thời cận đại
54. Cách mạng tư sản Pháp diễn ra như thế nào So sánh với cách mạng tư sản Anh và cách mạng tư sản Mỹ
55. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp: nội dung và giá trị
56. Kể tên và phân tích khái quát những tư tưởng pháp luật nổi tiếng ở Pháp thời cận đại
57. Nhà nước quân chủ nghị viện Nhật Bản
58. Sự khác biệt về tính chất và diễn biến của cách mạng tư sản Nhật Bản và cách mạng tư sản Anh
59. So sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa nhà nước tư sản Anh và nhà nước tư sản Nhật bản trong thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh
60. Nhận xét về mối liên hệ giữa tương quan lực lượng trong cách mạng tư sản và hình thức chính thể của nhà nước tư sản thời kỳ sau cách mạng tư sản
61. Nêu và giải thích đặc điểm của nhà nước tư sản trong thời kỳ cận đại
62. Từ góc độ lịch sử và luật pháp hãy lý giải tình trạng “không có hiến pháp thành văn” ở nhà nước Anh tư sản
63. Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật Civil law
64. Các trường phái pháp luật đóng góp vào sự phát triển của hệ thống pháp luật Civil law
65. Trường phái luật tự nhiên (Natural law) có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của hệ thống Civil law
66. Lịch sử phân chia hệ thống pháp luật thành luật công và luật tư ở Civil law
67. Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật Common law
68. Lịch sử hình thành, mối quan hệ giữa common law và equity law ở Anh
69. So sánh các đặc điểm của pháp luật Anh và pháp luật Hoa Kỳ
70. So sánh phong cách tư duy pháp lý của hai dòng họ pháp luật Common law và Civil law
71. Sự thay đổi trong quan niệm và việc bảo vệ quyền con người, quyền công dân thời cận đại so với thời cổ đại và trung đại
72. Pháp luật tư sản thời kỳ cận đại có những thay đổi căn bản nào so với pháp luật thời cổ đại và trung đại
73. Những chế định pháp luật mới thời cận đại so với những giai đoạn trước đó
74. Nội dung cốt lõi của Hiến pháp tư sản thời kỳ cận đại và phân tích tính lịch sử của nội dung đó
75. Những điểm mới cơ bản của pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến
76. Bộ Luật dân sự Pháp ( Bộ luật Napoleon ): những nét khái quát về tính chất, bối cảnh ra đời; phạm vi điều chỉnh, kỹ thuật pháp lý, giá trị kế thừa
77. Nêu các đặc trưng và tính ưu việt trong Bộ luật dân sự Đức 1896
78. So sánh sự giống và khác nhau giữa Bộ luật dân sự Pháp năm 1804 và Bộ luật dân sự Đức năm 1896
79. Nhận xét về nhà nước thời cận đại, so sánh với nhà nước thời cổ đại và thời trung đại
80. Nhận xét về pháp luật thời cận đại, so sánh với pháp luật thời cổ đại và thời trung đại
81. Khái quát về tổ chức nhà nước Đức theo Hiến pháp năm 1949
82. Nội dung và giá trị lịch sử của Luật cơ bản Đức năm 1949
83. Bối cảnh lịch sử và những yếu tố tác động đến sự thay đổi về nhà nước và pháp luật thời hiện đại
84. Sự thay đổi trong nhận thức về nhà nước thời kì hiện đại
85. Sự thay đổi trong nhận thức về pháp luật thời kì hiện đại
86. Nhà nước tư sản thời kì hiện đại có những thay đổi căn bản nào so với thời kỳ cận đại
87. Pháp luật tư sản thời kì hiện đại có những thay đổi căn bản nào so với thời kỳ cận đại
88. Các đảng phái chính trị và tác động của các đảng phái chính trị đối với nhà nước thời hiện đại
89. Những chế định pháp luật mới thời kỳ hiện đại
90. Sự thay đổi trong quan niệm và việc bảo vệ quyền con người, quyền công dân thời hiện đại so với thời cận đại
91. Trong lịch sử đã tồn tại các biến dạng nào của chính thể quân chủ Thời gian và địa điểm tồn tại
92. Trong lịch sử đã tồn tại các biến dạng nào của chính thể cộng hòa Thời gian và địa điểm tồn tại
93. Diễn biến, kết quả và pháp luật của Công xã Paris năm 1871
94. Nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa Liên xô (1917-1991)
95. Nhà nước và pháp luật các nước Cộng hòa dân chủ nhân dân
96. Đặc điểm của hệ thống pháp luật Nhật bản thời hiện đại
97. Đặc điểm của hệ thống pháp luật Trung Quốc thời hiện đại
98. Khái niệm, đặc điểm dòng họ pháp luật Hồi giáo và sự thích ứng của dòng họ này với thế giới hiện đại
99. Khái quát về pháp luật ASEAN
100. Khái quát về nhà nước và pháp luật của một số nước thành viên ASEAN hiện nay (Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan)
Câu hỏi ôn tập phần lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam
101. Trình bầy phương pháp tiếp cận về phân kỳ lịch sử nhà nước và pháp luật Việt nam
102. Khái quát tiến trình lịch sử nhà nước và pháp luật Việt nam
103. Nội dung, ý nghĩa của cách tiếp cận về các mô hình tổ chức nhà nước Việt nam thời kỳ trung đại
104. Phương pháp tiếp cận pháp luật Việt nam trong lịch sử
105. Mục đích nghiên cứu, tìm hiểu và giá trị tham khảo, kế thừa của lịch sử nhà nước và pháp luật Việt nam trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập, phát triển bền vững
106. Sự hình thành và đặc trưng cơ bản của nhà nước Văn lang- Âu lạc
107. Những đặc điểm cơ bản của tổ chức nhà nước thời Bắc Thuộc
108. Những điểm cơ bản về hệ quả thời Bắc thuộc đối với xã hội, nhà nước và pháp luật Việt nam
109. Bối cảnh đất nước (chính trị, kinh tế, giai cấp, văn hóa, xã hội, tư tưởng ) trong thời kỳ của các triều đại Ngô – Đinh – Tiền Lê
110. Những đặc trưng cơ bản về mô hình tổ chức nhà nước thời kỳ của các triều đại Ngô – Đinh – Tiền Lê
111. Những đặc trưng cơ bản về pháp luật thời kỳ của các triều đại Ngô – Đinh – Tiền Lê
112. Bối cảnh đất nước (chính trị, kinh tế, giai cấp, văn hóa, xã hội, tư tưởng ) trong thời kỳ của các triều đại Lý – Trần – Hồ
113. Những đặc trưng cơ bản về mô hình tổ chức nhà nước thời kỳ của các triều đại Lý – Trần – Hồ
114. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần – Hồ
115. 12 Những đặc trưng cơ bản về pháp luật thời Lý – Trần – Hồ
116. Sự tác động của các yếu tố Phật giáo trong chính sách, pháp luật của nhà nước thời Lý – Trần – Hồ
117. Những đặc trưng cơ bản về chính sách quản lý xã hội của các nhà nước thời Lý – Trần – Hồ
118. Thể chế chính trị lưỡng đầu của triều Trần và triều Hồ
119. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương thời kỳ Lý – Trần – Hồ
120. Tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương thời kỳ Lý – Trần – Hồ
121. Phân kỳ lịch sử về thời Hậu Lê, đặc trưng cơ bản về bối cảnh đất nước ( chính trị, kinh tế, giai cấp, văn hóa, xã hội, tư tưởng ) thời Hậu Lê
122. Những đặc trưng cơ bản về mô hình tổ chức nhà nước thời Lê sơ
123. Cơ sở tư tưởng của tổ chức, chính sách và pháp luật của nhà nước thời Lê sơ
124. Chính sách quản lý làng xã thời Lê sơ
125. Chế độ ruộng đất thời Lê sơ
126. Chính sách kinh tế, quân sự, ngoại giao, văn hóa, xã hội và tôn giáo, tín ngưỡng thời Lê sơ
127. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương thời Lê sơ
128. Tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương thời Lê sơ
129. Cơ sở nho giáo trong chính sách và pháp luật nhà nước thời Lê sơ
130. Những đặc trưng cơ bản về chính sách quản lý làng xã thời Lê sơ
131. Quan chế thời Lê sơ: đào tạo, tuyển bổ, sử dụng, quản lý và chế độ trách nhiệm
132. Cải cách nhà nước dưới triều vua Lê Thánh Tông
133. Các thiết chế Lục bộ, Lục khoa, Lục tự và Ngự sử đài trong triều Lê Thánh Tông
134. Khái quát về nhà nước trong thời kỳ nội chiến phân liệt từ thế kỷ XVI – XVIII
135. Hệ thống chính quyền “Lưỡng đầu “ vua Lê chúa Trịnh
136. Đặc điểm cơ bản về tổ chức chính quyền của các chúa Nguyễn và của triều đại Quang trung
137. Khái quát về pháp luật thời Hậu Lê: hoạt động pháp điển hóa, nguồn pháp luật, cơ sở tư tưởng, giá trị lịch sử và đương đại
138. Quốc triều hình luật ( Bộ Luật Hồng Đức ): tính chất, phạm vi điều chỉnh, cơ cấu, cơ sở tư tưởng, tính dân tộc và sự kế thừa các bộ luật Trung hoa
139. Các nguyên tắc cơ bản và kỹ thuật pháp lý của Quốc triều hình luật
140. Sự thể hiện các quan điểm cơ bản của nho giáo và tính dân tộc trong Quốc triều hình luật
141. Quan chế trong Quốc triều hình luật
142. Bảo vệ quyền lợi các nhóm xã hội yếu thế trong Quốc triều hình luật
143. Đặc điểm cơ bản của chế định dân sự, hôn nhân và gia đình trong Quốc triều hình luật
144. Đặc điểm cơ bản của chế định dân sự trong Quốc triều hình luật
145. Đặc điểm cơ bản về tội phạm, hình phạt trong Quốc triều hình luật
146. Đặc điểm cơ bản về tố tụng hình sự trong Quốc triều hình luật
147. Những nội dung cơ bản của Quốc triều khám tụng điều lệ
148. Đặc điểm cơ bản của mô hình tổ chức nhà nước triều Nguyễn
149. Phân kỳ lịch sử và tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn
150. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương triều Nguyễn
151. Tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương triều Nguyễn
152. Quan chế trong triều Nguyễn
153. Đặc điểm cơ bản về pháp luật triều Nguyễn
154. Bộ Hoàng Việt Luật Lệ ( Luật Gia Long ): tính chất, phạm vi điều chỉnh, kỹ thuật pháp lý; sự kế thừa và phát triển so sánh với pháp luật Trung Hoa và thời Lê Thánh Tông
155. Những đặc điểm về các chế định dân sự, hôn nhân và gia đình, tội phạm, hình phạt trong Bộ Hoàng Việt Luật Lệ
156. Khái quát bối cảnh lịch sử khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
157. Bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam từ sau khi thành lập liên bang Đông Dương
158. Chính quyền Triều Nguyễn kể từ sau khi thiết lập Liên bang Đông Dương năm 1887
159. Các quy chế chính trị ở Việt Nam sau khi Pháp thành lập Liên Bang Đông Dương
160. Bộ máy cai trị của Pháp ở Bắc kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ
161. Đặc trưng phương thức cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam
162. Những nội dung cơ bản của pháp luật thời kì Pháp thuộc
163. Đặc điểm chế độ pháp luật của thực dân Pháp áp dụng ở Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc
164. Nguồn của pháp luật phong kiến Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc
165. Nguồn pháp luật của Pháp ở Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc
166. Pháp luật ở miền Bắc Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc
167. Pháp luật ở miền Trung Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc
168. Pháp luật ở miền Nam Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc
169. Chính quyền của nhà Nguyễn thời kỳ Pháp thuộc
170. Pháp luật của nhà Nguyễn thời kỳ Pháp thuộc
171. Việc đào tạo, sử dụng quan lại thời kỳ Pháp thuộc
172. Các quy chế chính trị, pháp lý trên đất nước Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc
173. Đặc điểm cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ Pháp thuộc
174. Đặc điểm cơ bản của pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc
175. Trình bày về tổ chức quyền lực nhà nước, trách nhiệm nhà nước trong Hiến pháp năm 1946
176. Giá trị kế thừa của Hiến pháp năm 1946 trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay
177. Hiến pháp năm 1946: tính chất, phạm vi điều chỉnh, giá trị kế thừa
178. Quyền, nghĩa vụ cá nhân trong Hiến pháp năm 1946, giá trị kế thừa
179. Sự thay đổi trong tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1959, so sánh với tổ chức BMNN theo Hiến pháp 1946
180. Sự kế thừa chế định Chủ tịch nước của Hiến pháp năm 1946 trong các bản hiến pháp tiếp theo ở nước ta
181. Trình bày về chế định Quốc hội qua các bản Hiến pháp của Việt Nam
182. Nêu và phân tích về thiết chế Chính phủ qua các bản Hiến pháp ở nước ta
183. Nêu và phân tích về sự phát triển của cơ quan Tư pháp qua các bản Hiến pháp ở nước ta
184. Trình bày về mô hình tổ chức chính quyền địa phương qua các bản Hiến pháp của Việt Nam
185. Trình bày về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân qua các bản Hiến pháp ở nước ta
186. Những thành tựu và hạn chế của pháp luật Việt Nam thời kì 1946 – 1960
187. Tổ chức bộ máy Nhà nước dân chủ nhân dân ở miền Bắc trong thời kì 1954 – 1975
188. Những nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1959 kế thừa và phát triển Hiến pháp năm 1946 để phù hợp với nhiệm vụ lịch sử
189. Những đặc điểm cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam giai đoạn từ 1975 đến trước Đổi mới
190. Những đặc điểm cơ bản về pháp luật nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam giai đoạn từ 1975 đến trước Đổi mới (tư duy, chính sách pháp luật, nguồn pháp luật; các lĩnh vực điều chỉnh pháp luật, vấn đề lợi ích của các chủ thể pháp luật, mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân )
191. Tổ chức bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp năm 1980, so sánh với tổ chức BMNN theo Hiến pháp 1946, 1959
192. Những thay đổi chính trong nội dung của Hiến pháp năm 1980 để phù hợp với nhiệm vụ lịch sử
193. Hiến pháp 1992, tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp năm 1992 (so sánh với tổ chức BMNN theo Hiến pháp 1946, 1959, 1980)
194. Nêu những nội dung kế thừa của Hiến pháp năm 1946 trong Hiến pháp năm 2013
195. Khái quát thành tựu và hạn chế về hoạt động lập pháp của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1986 đến hiện nay
196. Nêu nhận xét về đặc điểm và tính chất của nhà nước trong giai đoạn 1945-1954
197. Phân tích chức năng vai trò của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và những thành quả lập pháp chủ yếu trong thời kỳ 1945-1975
198. Nêu và đánh giá những thành quả cơ bản trong công cuộc đổi mới nhà nước và pháp luật từ 1986 đến nay
199. Hiến pháp 2013: bối cảnh ra đời và những điểm mới cơ bản
200. Trình bày những điểm mới về quyền con người, quyền công dân của Hiến pháp năm 2013
Đáp án câu hỏi ôn tập lịch sử nhà nước và pháp luật
Xem thêm: Mẹo Trị Hôi Chân Hiệu Quả Tại Nhà
>>> Tải về máy: Đáp án câu hỏi ôn tập phần lịch sử nhà nước và pháp luật .DOC
Do mạng lưới hệ thống tàng trữ tài liệu của Hocluat. vn liên tục bị quá tải nên Ban chỉnh sửa và biên tập không đính kèm File trong bài viết. Nếu bạn cần File word / pdf tài liệu này, vui mắt để lại E-Mail ở phần phản hồi dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự phiền phức này !
Xem thêm: Làm Thế Nào Khi Chân Ra Nhiều Mồ Hôi
4.7 / 5 – ( 74 bầu chọn )
Source: http://wp.ftn61.com
Category: Tin Tức
nhung says
em xin đáp án ạ