Bạn đang đọc: Chứng minh phương trình có nghiệm – http://wp.ftn61.com
Nội dung bài viết Chứng minh phương trình có nghiệm:
Để chứng minh phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trên D, ta chứng minh hàm số y = f(x) liên tục trên D và có hai số a, b + D sao cho f(a). f(6) < 0. Để chứng minh phương trình f(x) = 0 có k nghiệm trên D, ta chứng minh hàm số y = f(x) liên tục trên D và tồn tại k khoảng rời nhau (a; 0, -1),(i = 1, 2, …, k) nằm trong D sao cho f(ai). f (ai + 1) < 0.
Ví dụ 1. Chứng minh rằng phương trình 274 – 2×3 – 3 = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (-1; 0). Đặt f(z) = 2a4 – 223 – 3. Vì f(x) là hàm đa thức xác định trên IR nên f(x) liên tục trên IR = f(x) liên tục trên (-1; 0). Ta có: f(0) = -3; f (-1) = 1 = f(-1) f(0) < 0. f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (-1; 0) (đpcm). Ví dụ 2. Chứng minh rằng phương trình 60 + 3×2 – 31c + 10 = 0 có đúng 3 nghiệm phân biệt. Đặt f(x) = 6×3 + 3×2 – 31x + 10. TXD: D = IR = f(x) liên tục trên IR = f(x) liên tục trên (-3; 2). f(z) = 0 có nghiệm thuộc (0; 1). f(1).f(2) < 0 = f(x) = 0 có nghiệm thuộc (1; 2). f(2) = 8 Mặt khác vì f(x) là một đa thức bậc ba nên phương trình f(x) = 0 chỉ có tối đa ba nghiệm. Vậy phương trình f(x) = 0 có đúng 3 nghiệm phân biệt (đpcm).
Ví dụ 3. Chứng minh rằng phương trình x – 1 + sin c = 0 có nghiệm. Xét hàm số f(x) = 0 – 1 + sinx liên tục trên (f(0) = -1. m = f(0).6 < 0. Suy ra phương trình f(z) = 0 có nghiệm do € (0; 4). Vậy phương trình 2 – 1+ sinx = 0 có nghiệm (đpcm). Ví dụ 4. Chứng minh rằng phương trình (m2 + m + 4) = 2017 – 2x + 1 = 0 luôn có ít nhất một nghiệm âm với mọi giá trị của tham số m. Xét hàm số f(z) = (m2 + m + 4) = 2017 – 2x + 1 liên tục trên (-1; 0). Vậy f(x) = 0 luôn có ít nhất một nghiệm âm với mọi giá trị của tham số m (đpcm).
Source: http://wp.ftn61.com
Category: Hỏi Đáp
Để lại một bình luận