Bạn đang đọc: Tính xác suất dùng công thức nhân xác suất
Xem thêm: Làm Thế Nào Để Học Giỏi Hóa 9?
Xem thêm: Làm Thế Nào Để Học Giỏi Toán 8
Nội dung bài viết Tính xác suất dùng công thức nhân xác suất:
Để tính xác suất dạng này ta xác định các biến cố độc lập, sau đó tính xác suất từng biến cố rồi nhân lại. Ví dụ 1. Trong ví dụ, hãy tính xác suất của biến cố “Người thứ nhất gieo được mặt sấp và người thứ hai gieo được mặt 6 chấm”. Ta có A.B là biến cố “Người thứ nhất gieo được mặt sấp và người thứ hai gieo được mặt 6 chấm”. Do A và B là độc lập nên P(AB) = P(A).P(B) = 3 = 5.
Ví dụ 2. Có 2 hộp chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất chứa 3 quả cầu xanh, 4 quả cầu đỏ, hộp thứ hai chứa 5 quả cầu xanh và 4 quả cầu đỏ. Lấy mỗi hộp 1 quả cầu. Tính xác suất để lấy được hai quả cầu xanh. Gọi A là biến cố “lấy được quả cầu xanh ở hộp thứ nhất và B là biến cố “lấy được quả cầu xanh ở hộp thứ hai”. Khi đó ta có P(A) = P và P(B) = R. Kết quả việc lấy quả cầu ở hộp thứ nhất không ảnh hưởng đến kết quả lấy quả cầu ở hộp thứ hai và ngược lại nên A và B là hai biến cố độc lập.
Ví dụ 3. Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất để lần gieo thứ nhất được mặt có số chấm lẻ và lần thứ hai được mặt có số chấm chẵn. Gọi A là biến cố “lần đầu gieo được mặt có số chấm lẻ” và B là biến cố “lần thứ hai gieo được mặt có số chấm chẵn”. Khi đó P(A) = 3 và P(B) = 3. Kết quả việc gieo súc sắc lần một không ảnh hưởng tới kết quả gieo súc sắc lần hai và ngược lại nên A và B là hai biến cố độc lập. Xác suất cần tìm là P(A.B) = P(A). P(B) = 5 : 5 = 1.
Ví dụ 4. Có hai xạ thủ bắn bia. Xác suất để xạ thủ bắn trúng bia là 0,8; xác suất để xạ thủ thứ hai bắn trúng bia là 0,7. Tính xác suất để cả hai xạ thủ cùng bắn trúng bia. Gọi A là biến cố “Xạ thủ thứ nhất bắn trúng bia” và B là biến cố “Xạ thủ thứ hai bắn trúng bia”. Do kết quả bắn trúng bia của xạ thủ thứ nhất không ảnh hưởng tới xạ thủ thứ hai và ngược lại nên A và B là các biến cố độc lập.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Bài 1. Có hai hộp đựng các quả cầu. Hộp thứ nhất có 3 quả cầu xanh, 2 quả cầu trắng và 4 quả cầu vàng, hộp thứ hai có 4 quả cầu xanh, 3 quả cầu trắng và 5 quả cầu vàng. Lấy ở mỗi hộp 2 quả cầu. Tính xác suất để lấy được 4 quả cầu màu vàng. Lời giải. Với A là biến cố “Hộp thứ nhất lấy được 2 quả vàng” và B là biến cố “Hộp thứ hai lấy được hai quả vàng” thì ta có A, B độc lập và xác suất cần tìm là P(A.B) = P(A). P(B) = 7 : 72 = 108.
Source: http://wp.ftn61.com
Category: Thủ Thuật
Để lại một bình luận