Tiết 45 :
1.Phương trình tích và cách giải:
c.Cách giải phương trình tích dạng A(x).B(x)=0.
A(x).B(x)=0 ⇔A(x)=0 hoặc B(x)=0
+)Giải A(x)=0
+)Giải B(x)=0
Tập nghiệm S={Tất cả các nghiệm tìm
được}
2.Áp dụng:
Ví dụ 3. Giải pt: 2×3= x2 + 2x -1
Ví dụ 2. Giải pt:
Giải: 2×3= x2 + 2x -1
(x+1)(x+4)=(2-x)(2+x)
⇔ 2×3- x2 – 2x +1 =0
Giải:(x+1)(x+4)=(2-x)(2+x)
⇔(2×3 – 2x )-(x2 – 1)=0
(x+1)(x+4)-(2-x)(2+x)=0
⇔ 2x(x2 -1) -(x2 – 1)=0
x2 +5x+4 – 4+x2 =0
⇔ (x2 – 1)(2x-1)=0
2×2 +5x=0 <=> x(2x+5)=0
⇔ (x+1)(x – 1)(2x-1)=0
<=> x=0 hoặc 2x+5 =0
⇔ x+1=0 hoặc x-1=0 hoặc 2x-1
=0
1)x=0 2) 2x+5 =0 <=> 2x=-5
<=> x = 2,5.
?1. Lúc đầu các phương trình ở 2 ví dụ
1) x+1 = 0 ⇔x=-1
Vậynày có m của pt đãphương x-1 = 0 ⇔x=1 không?
tập nghiệ phải là cho
2) trình tích
là S = {0; 2,5}
3) 2x-1 = 0 ⇔x= 0,5
?2. Lời giải của 2 ví dụ đó thực hiện theo
Vậy PT đã cho có tập nghiệm là:
các bước như thế nào? 1; 0,5}
S={-1;
2.áp dụng:
a.Các ví dụ:
b. Nhận xét:
* Để giải PT đưa được về dạng PT tích ta làm như sau:
B1. Đưa PT đã cho về dạng PT tích. (Trong bước này, ta
chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái, còn vế phải bằng 0;
rút gọn rồi phân tích đa thức thu được ở vế trái thành nhân
tử)
B2. Giải PT tích có được rồi kết luận tập nghiệm.
*Mở rộng với phương trình:A (x). B (x)… M(x) = 0
⇔A (x)=0 hoặc B (x) = 0… hoặc M(x) = 0
Sau đó ta giải từng phương trình.
Tập nghiệm của PT là:S= {tất cả các nghiệm tìm
được}
2.Áp dụng:
? 3. Giải PT
(x-1)(x2 +3x-2)-(x3 – 1)= 0
? 4. Giải PT
(x3+ x2)+(x2 +x)=0
⇔ x2 (x+1)+x (x+1)=0
⇔ (x-1)(x +3x-2)- (x-1)(x +x+1)=0
Các2+3x-2-x2-x-1)=0 thành ⇔(x+1)(x 2+x)=0
em hãy chia
các nhóm mỗi
⇔ (x-1)(x
nhóm có
⇔ (x+1)x(x+1)=0
⇔ (x-1)(2x-3)=0 4 em, nhóm lẻ thực hiện ?3;
nhóm 2x-3=0
⇔ x(x+1)2 thời
⇔x-1=0 hoÆcchẵn thực hiện ?4. Trong=0
gian nhanh
và 2 hoặc x+1=0.
1) x-1=0 ⇔x=1 nhất có thể ⇔ x=0nhóm giải
nhanh lên trình bày lời 1) x=0
giải!
2) 2x-3=0⇔2x=3⇔x=1,5
2) x+1=0 ⇔x=-1
V©y PT cã tËp nghiÖm:
Vậy PT có tập nghiệm là:
S={1;1,5}
S={0;-1}
2
2
GHI NHỚ
*PT tích là pt có dạng: A(x). B (x)… M(x) = 0
* Cách giải: A(x). B (x)… M(x) = 0
⇔A (x)=0 hoặc B (x) = 0… hoặc M(x) = 0
Sau đó ta giải từng phương trình.
Tập nghiệm của PT là:S= {tất cả các nghiệm tìm
được}
* Để giải PT đưa được về dạng PT tích ta làm như sau:
B1. Đưa PT đã cho về dạng PT tích.
B2. Giải PT tích có được rồi kết luận tập nghiệm.
• Hướng dẫn về nhà.
1/ Các em xem lại các bài tập đã làm, học
kỹ lí thuyết.
2/ Làm các bài tập 21,22,23,24,25 (sgk)
3/ Chuẩn bị cho giờ sau chúng ta luyện
tập.
MỘT LẦN NỮA KÊNH KÔNG XIN CHÚC
CÁC THẦY CÔ, CÁC EM HỌC SINH ĐÓN
MỘT MÙA XUÂN MỚI TƯƠI TRẺ, TRÀN
ĐẦY SỨC SỐNG.
Source: http://wp.ftn61.com
Category: Hỏi Đáp
Để lại một bình luận