Tóm tắt nội dung bài viết
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ hiệu quả cho trẻ 3 tuổi
I. Đặt vấn đề
Ông bà ta xưa có câu “Trẻ lên 3 cả nhà học nói”, thật đúng như thế dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ 3 tuổi có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Ngôn ngữ phát triển tốt sẽ giúp trẻ nhận thức và giao tiếp tốt, hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Việc phát triển NN cho trẻ 3 tuổi sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với các môn học khác. Đặc biệt là thông qua bộ môn NBTN, giúp trẻ khả năng phát triển tư duy và ngôn ngữ, cảm thụ cái hay, cái đẹp xung quanh trẻ. Phát triển ngôn ngữ là một trong các nhiệm vụ quan trọng hàng đầu phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non.
– Để phát triển tốt về ngôn ngữ, tôi đã lựa chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 tuổi”.
II. Giải quyết vấn đề
– Năm học 2014-2015 tôi được phân công chủ nhiệm lớp Sơn ca, sĩ số 35 cháu. Đa số cháu đã biết nói, nhưng phát âm chưa rõ ràng, một số còn nói ngọng, nói chưa trọn câu…- Để phát triển tốt về ngôn ngữ, tôi đã lựa chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 tuổi”.
– Khoa học đã nghiên cứu về đặc điểm TSL lứa tuổi chúng ta thấy trẻ 3 tuổi phát triển rất nhanh về thể lực và tâm lý, ngôn ngữ ngày càng đóng vai trò quan trọng với trẻ. Trẻ có thể sử dụng lời nói để trao đổi với mọi người xung quanh.
– Sự phát triển ngôn ngữ gắn liền với sự phát triển của tư duy đã giúp trẻ có khả năng nhận thức thế giới bên ngoài, do đó ở trẻ luôn xuất hiện câu hỏi “Tại sao” với chúng ta.
Ngôn ngữ của trẻ tiến bộ nhanh hay chậm tùy thuộc vào điều kiện sống, quan hệ giao tiếp với những người xung quanh. Đây là giai đoạn trẻ đang học nói hay bắt chước người lớn và chính thời điểm này cô giáo sẽ dạy trẻ, uốn nắn trẻ cách nói rõ câu, cách phát âm rõ ràng…
Muốn làm được điều đó người giáo viên phải có ý thức trau dồi ngôn ngữ, tự học, tự rèn luyện cho mình cách nói rõ ràng, ngắn gọn, chính xác, nói chuyện với trẻ đúng đắn, thân ái, lịch sự.Ngôn ngữ của trẻ văn minh nhanh hay chậm tùy thuộc vào điều kiện kèm theo sống, quan hệ tiếp xúc với những người xung quanh. Đây là quy trình tiến độ trẻ đang học nói hay bắt chước người lớn và chính thời gian này cô giáo sẽ dạy trẻ, uốn nắn trẻ cách nói rõ câu, cách phát âm rõ ràng … Muốn làm được điều đó người giáo viên phải có ý thức trau dồi ngôn từ, tự học, tự rèn luyện cho mình cách nói rõ ràng, ngắn gọn, đúng chuẩn, chuyện trò với trẻ đúng đắn, thân ái, nhã nhặn .
Để lại một bình luận