Cuộc họp lần thứ 24, năm 1987 tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của liên hợp quốc UNESCO ra nghị quyết về kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh “Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam và là một nhà văn hóa lớn” (HỒ CHÍ MINH VIETNAMESE HERO OF NATIONAL LIBERATION AND GREAT MAN OF CULTURE) vào năm 1990.Câu 4: Ở tỉnh, thành phố quê hương anh (chị) có những di sản văn hóa (vật thể và phi vật thể) tiêu biểu nào? Anh (chị) hãy giới thiệu về một di sản văn hóa của quê hương mà anh (chị) ấn tượng nhất. Theo anh (chị), cần phải làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa đó?Hai ý đầu các bạn tự liên hệ với địa phương nơi mình ở để có câu trả lời phù hợp. Riêng ý cuối: “Cần phải làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa” thì các bạn tham khảo phần trả lời sau:– Triển khai, tuyên truyền phổ biến Luật Di Sản Văn Hoá đến mọi người dân, đặc biệt là lớp trẻ, học sinh, sinh viên,… để mọi người nhận thức được giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học… của di sản văn hoá và không quên về cội nguồn dân tộc– Chính quyền phải ban hành các quy chế, quy định về việc bảo tồn, bảo vệ các di sản văn hoá ở địa phương, nhanh chóng lập đề án công nhận các di sản văn hoá chưa được Nhà nước công nhận.– Trùng tu, tôn tạo các di sản văn hoá xuống cấp phải đảm bảo nguyên trạng ban đầu không phá vỡ tính chất “cổ” của di sản.– Tổ chức tham quan, học hỏi, tìm hiểu, nghiên cứu về các di sản văn hoá cho mọi tầng lớp nhân dân. Đào tạo người thuyết minh di sản bài bản, cuốn hút, có chiều sâu để lại ấn tượng tốt đẹp cho người nghe.– Đào tạo tầng lớp kế thừa các di sản văn hoá phi vật thể, các nghệ nhân phải có truyền nhân thích hợp kế thừa mình phát triển di sản văn hoá đó.– “Xã hội hoá” công tác bảo tồn các di sản văn hoá để có nguồn kinh phí cho hoạt động bảo tồn di sản.– Hoàn hiện cơ sở hạ tầng, các công trình phụ, cảnh quan môi trường, các khu giải trí kèm theo các di sản văn hoá lớn.– Quảng bá rộng rãi trên các phương tiện truyền thông, truyền hình, internet, mạng xã hội,… về các di sản văn hoá đặc trưng đã hoàn thiện cơ sở hạ tầng.– Mở rộng dịch vụ bán hàng lưu niệm, đồ ăn nhanh, món ăn đặc sản vùng miền, … giá cả hợp lý. Phát hành các ấn phẩm sách báo về di sản văn hoá liên quan,…– Phối hợp chặc chẽ với ngành du lịch tổ chức các chuyến tham quan trật tự, nề nếp, an toàn hấp dẫn du khách và bạn bè quốc tế.– Đảm bảo công tác an ninh, vệ sinh, cứu hộ tại các di sản. Thường xuyên tổ chức góp ý, rút kinh nghiệm kịp thời các biểu hiện sai trái, tiêu cực, vi phạm thuần phong mỹ tục…Câu 5:“Dân ta phải biết sử ta,Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”Anh (chị) hãy cho biết hai câu thơ trên là của ai. Nêu ý nghĩa của hai câu thơ đó. Theo anh (chị), cần phải làm gì để người học yêu thích môn Lịch sử?Trả lời:Hai câu thơ trên là của Bác Hồ.
Xem thêm: ” How Have You Been Là Gì ? Cách Trả Lời 5 Câu Hỏi Thông Dụng
Xem thêm: Hôi Chân Nên Và Không Nên Ăn Gì
Bạn đang đọc: Đáp Án Cuộc Thi Em Yêu Lịch Sử Việt Nam 2016, Đáp Án Bài Dự Thi Em Yêu Lịch Sử Việt Nam 2016
Ý nghĩa là:Bác Hồ dạy chúng ta phải học, phải hiểu, phải biết cho tường tận, cụ thể gốc tích lịch sử nước nhà Việt Nam. Đây không chỉ là lời kêu gọi mà còn là yêu cầu của Bác với toàn thể nhân dân Việt Nam mà cốt lõi là Bộ Giáo Dục và Đào Tạo phải có quyết định rõ ràng làm cho toàn thể nhân dân Việt Nam mà đặc biệt là thế hệ học sinh phải hiểu rõ được lịch sử Việt Nam, bởi lẽ lịch sử là những gì thuộc về quá khứ nếu không có quá khứ sẽ không có hiện tại và tương lai. “Biết” quá khứ để rút kinh nghiệm mà vận dụng cho hiện tại và tương lai.– Dạy lịch sử cần phải liên hệ với thực tế những địa danh trong lịch sử đó bây giờ ở đâu? Tên gọi đã thay đổi như thế nào? Những vật dụng thời xa xưa thay đổi như thế nào qua thời gian? Nếu có hình ảnh minh hoạ trực quan thì càng tốt.Ý nghĩa là : Bác Hồ dạy tất cả chúng ta phải học, phải hiểu, phải biết cho tường tận, đơn cử gốc tích lịch sử dân tộc nước nhà Nước Ta. Đây không chỉ là lời lôi kéo mà còn là nhu yếu của Bác với toàn thể nhân dân Nước Ta mà cốt lõi là Bộ Giáo Dục và Đào Tạo phải có quyết định hành động rõ ràng làm cho toàn thể nhân dân Nước Ta mà đặc biệt quan trọng là thế hệ học viên phải hiểu rõ được lịch sử vẻ vang Nước Ta, bởi lẽ lịch sử vẻ vang là những gì thuộc về quá khứ nếu không có quá khứ sẽ không có hiện tại và tương lai. “ Biết ” quá khứ để rút kinh nghiệm tay nghề mà vận dụng cho hiện tại và tương lai. – Dạy lịch sử dân tộc cần phải liên hệ với thực tiễn những địa điểm trong lịch sử vẻ vang đó giờ đây ở đâu ? Tên gọi đã đổi khác như thế nào ? Những đồ vật thời rất lâu rồi đổi khác như thế nào qua thời hạn ? Nếu có hình ảnh minh hoạ trực quan thì càng tốt .– Người dạy phải hướng người học vào câu truyện lịch sử vẻ vang, dẫn giải từng bước giống như một đoạn phim ngắn trong một tập phim dài, luôn làm cho người học háo hức chờ đón đến hồi sau đó .
Source: http://wp.ftn61.com
Category: Tin Tức
Để lại một bình luận