Có bao nhiêu cách gọi “Bố”, liệu bạn đã biết hết?
byQaniTri 23rd June 2017, 13:26
Thông thường, khi tập nói, trẻ con sẽ gọi “mẹ” trước rồi sau đó mới bi bô gọi “bố”. Như một lẽ tự nhiên, mối gắn kết ấy đã được hình thành từ lúc đứa bé còn trong bụng mẹ và nó đã ăn sâu vào tâm khảm chúng về những cảm xúc thiên về mẹ hơn về bố. Không chỉ từ “mẹ” mới có nhiều cách gọi, mà từ “bố” trong từ điển tiếng Việt cũng có vô số cách gọi khác nhau.Bạn đang xem : Các cách gọi bố trong tiếng anhTrong cuốn Đất lề quê thói (1968), tác giả Nhất Thanh Vũ Văn Khiếu viết trong chương Gia tộc rằng: “Những danh xưng bố mẹ, cha mẹ đã có từ ngàn xưa”. Trên thực tế, cách gọi “bố” là một biến âm từ từ “bô”. Từ “bô” có nguồn gốc từ từ “父” với phiên âm địa phương là “pē”, phiên âm chính thống là “Fù”, tương ứng với “Phụ”. Đây được xem là một trong những từ đầu tiên dân ta dùng để gọi người đàn ông có công sinh thành.
Ngoài “bố” biến âm của từ “bô” còn có “bọ” (Quảng Bình). Ở miền Bắc, còn có từ “bõ” chỉ người đầy tớ già nuôi mình từ nhỏ thân thiết như cha mẹ. Còn người miền Nam lại gọi “vú bõ” với cha mẹ đỡ đầu trong Công giáo.Khi xưa, con nhà có học, thi đỗ, làm quan hết thảy đều gọi cha bằng “thầy”. Ở đây muốn nhấn mạnh không chỉ có công sinh thành mà người đàn ông ấy còn có công dạy dỗ. Chữ “thầy” ấy cũng giống như chữ “nghiêm quân” trong Hán văn. Hoặc các tỉnh từ Nghệ Tĩnh trở ra Bắc, dù là con nhà ít học, dân dã, cũng gọi “bố” là “thầy”.
Có một thời, người miền Bắc dùng hai chữ “cậu mợ” gọi cha mẹ như một cái mốt thời thượng thay vì gọi là “thầy u”, “thầy đẻ”… bị chế giễu là quê mùa, lạc hậu.Đối với người miền Nam, người ta thường gọi “bố” là “tía”, “cha”. Đây là hai từ biến âm từ tiếng Trung “爹” (với phiên âm là “Diē”) và được dùng quen thuộc trong cách xưng hô của con cái như là “cha mẹ”, “tía má”.
Đặc biệt, vì bản thân từ “Phụ” ít khi xuất hiện trong tiếng thuần Việt nên ít khi người ta dùng từ “phụ thân” để gọi bố. Mặc dù, ở thời xưa “mẫu thân” là cách gọi trang trọng trong văn chương dành cho người phụ nữ có công sinh thành.Khi đã có tuổi, hoặc lên chức “ông bà”, bố mẹ thường được các con xưng hô thành “ông – con”, và khi giao tiếp với người thứ ba, con cái gọi bố là “ông cụ”, “ông bố”…Trên đây chỉ nêu ra những cách gọi điển hình, trong các sách còn ghi chép và định nghĩa rất nhiều cách gọi khác nhau dành để xưng hô với bố mẹ.yan.vn
Cách gọi mẹ khác nhau trong tiếng Việt
Trong cuốn Đất lề quê thói (1968), tác giảviết trong chương Gia tộc rằng: “Những danh xưng bố mẹ, cha mẹ đã có từ ngàn xưa”. Trên thực tế, cách gọi “bố” là một biến âm từ từ “bô”. Từ “bô” có nguồn gốc từ từ “父” với phiên âm địa phương là “pē”, phiên âm chính thống là “Fù”, tương ứng với “Phụ”. Đây được xem là một trong những từ đầu tiên dân ta dùng để gọi người đàn ông có công sinh thành.Từ “bô” được xem là một trong những từ đầu tiên dân ta dùng để gọi người đàn ông có công sinh thành. (Ảnh Internet)Ngoài “bố” biến âm của từ “bô” còn có “bọ” (Quảng Bình). Ở miền Bắc, còn có từ “bõ” chỉ người đầy tớ già nuôi mình từ nhỏ thân thiết như cha mẹ. Còn người miền Nam lại gọi “vú bõ” với cha mẹ đỡ đầu trong Công giáo.Khi xưa, con nhà có học, thi đỗ, làm quan hết thảy đều gọi cha bằng “thầy”. Ở đây muốn nhấn mạnh không chỉ có công sinh thành mà người đàn ông ấy còn có công dạy dỗ. Chữ “thầy” ấy cũng giống như chữ “nghiêm quân” trong Hán văn. Hoặc các tỉnh từ Nghệ Tĩnh trở ra Bắc, dù là con nhà ít học, dân dã, cũng gọi “bố” là “thầy”.Các tỉnh từ Nghệ Tĩnh trở ra Bắc, dù là con nhà ít học, dân dã, cũng gọi “bố” là “thầy”. (Ảnh Internet)Có một thời, người miền Bắc dùng hai chữ “cậu mợ” gọi cha mẹ như một cái mốt thời thượng thay vì gọi là “thầy u”, “thầy đẻ”… bị chế giễu là quê mùa, lạc hậu.Đối với người miền Nam, người ta thường gọi “bố” là “tía”, “cha”. Đây là hai từ biến âm từ tiếng Trung “爹” (với phiên âm là “Diē”) và được dùng quen thuộc trong cách xưng hô của con cái như là “cha mẹ”, “tía má”.Dù là cách gọi nào thì hình ảnh người bố luôn thật vĩ đại trong lòng các con. (Ảnh Internet)Đặc biệt, vì bản thân từ “Phụ” ít khi xuất hiện trong tiếng thuần Việt nên ít khi người ta dùng từ “phụ thân” để gọi bố. Mặc dù, ở thời xưa “mẫu thân” là cách gọi trang trọng trong văn chương dành cho người phụ nữ có công sinh thành.Khi đã có tuổi, hoặc lên chức “ông bà”, bố mẹ thường được các con xưng hô thành “ông – con”, và khi giao tiếp với người thứ ba, con cái gọi bố là “ông cụ”, “ông bố”…Trên đây chỉ nêu ra những cách gọi điển hình, trong các sách còn ghi chép và định nghĩa rất nhiều cách gọi khác nhau dành để xưng hô với bố mẹ.yan.vn
byQaniTri 23rd June 2017, 13:28
Mẹ là người quan trọng, thân yêu, gần gũi nhất với mỗi con người. Trong tiếng Việt, có rất nhiều từ khác nhau cùng để gọi mẹ.
Theo Từ điển Tiếng Việt của NXB Khoa học Xã hội năm 1994, từ mẹ được biến âm trực tiếp từ mère trong tiếng Pháp, nghĩa là người phụ nữ có công sinh thành và nuôi nấng chúng ta. Tại nhiều ngôn ngữ trên thế giới, từ để gọi mẹ đều bắt đầu bằng âm m như mère, maman (tiếng Pháp), mother, mom (tiếng Anh), мать (tiếng Nga)… Giải thích điều này, các nhà ngôn ngữ cho rằng, âm m, b là âm môi, dễ đọc, dễ nhớ, chỉ cần mở môi là phát âm được. Đối với trẻ em, âm m rất dễ khi mới bập bẹ nói. Chính vì vậy, các từ để gọi những người thân, gần gũi với mỗi người như bà, bố, và mẹ đều bắt đầu bằng hai âm này.Xem thêm : Những Phong Các Phong Cách Kiến Trúc Pháp Thuộc, Kiến Trúc Pháp |
Trong tiếng Việt cổ, từ cái và từ nạ được dùng với nghĩa từ mẹ hiện nay. Những cách gọi này được ghi lại trong kho tàng ca dao Việt Nam: “Con dại cái mang”, “Nàng về nuôi cái cùng con/ Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng” hay “Con có nạ như thiên hạ có vua”, “Quen việc nhà nạ lạ việc nhà chồng”. Có nhiều gia đình ở miền Bắc lại gọi mẹ là đẻ, tức là người sinh ra mình, mặc dù cách gọi này hiện giờ hầu như không còn. Những từ này rất thiêng liêng, không chỉ mang nghĩa gọi người sinh thành ra chúng ta, mà còn có ý nghĩa lịch sử. |
Trong thời phong kiến, các gia đình quý tộc thường dùng từ mẫu thân. Còn các gia đình thường dân lại dùng từ bu. Đến tận bây giờ, từ bu vẫn được dùng ở một số địa phương như Thái Bình, hoặc chuyển sang từ có âm tương tự như bầm (ở Bắc Ninh), u (ở Hà Nam). Cũng trong thời kỳ tồn tại chế độ đa thê này, người con ruột gọi mẹ mình bằng chị, gọi bà vợ chính của cha mình bằng mẹ. |
Tùy vùng miền và thời điểm, từ mẹ được gọi bằng các cách khác nhau. Trước năm 1975, người Hà Nội dùng từ mợ. Các tỉnh đồng bằng sông Hồng dùng từ bầm, ầm, u. Người Huế dùng từ mạ, chị cả. Những gia đình sinh con khó nuôi, ở Miền Bắc và Miền Trung thường gọi mẹ là mợ, thím, mạ để tránh bị ma quỷ bắt đi. Cũng trong thời điểm này, nhiều người còn gọi me (do chữ Mère của tiếng Pháp mà ra) hoặc là măng (từ chữ Maman của tiếng Pháp). Các từ này đã đi vào văn thơ Việt Nam để chỉ sự thân thiết, gần gũi của người có công dưỡng dục ra mỗi người, như: “Bầm ơi có rét không bầm/ Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn” (Tố Hữu). |
Hiện nay, phần lớn các vùng miền Bắc dùng từ mẹ, trong khi miền Trung dùng từ mạ, còn miền Nam dùng từ má. Ngoài ra, biến âm của mạ còn có mệ, các cách gọi này thường dùng ở những địa phương Thanh – Nghệ – Tĩnh và Huế. Dù bằng cách gọi nào, đây cũng đều là các từ thân thương, gần gũi, nhưng cũng rất đỗi tình cảm và thiêng liêng để dành gọi người quan trọng nhất cuộc đời mỗi con người. |
Khi con cái lập gia đình riêng và có cháu, từ mẹ chuyển thành bà. Với ý nghĩa gọi thay cho con, từ bà vừa thể hiện độ tuổi của mẹ, vừa chỉ vai vế trong gia đình, đồng thời thể hiện sự tôn kính dành cho mẹ. Ngoài ra, một số người có thể dùng từ bà cụ, như bà cụ nhà tôi, cũng thể hiện sự gần gũi, đồng thời định rõ độ tuổi của mẹ. |
Ngày của Mẹ tôn vinh người mẹ, tình mẹ, và ảnh hưởng của các bà mẹ trong xã hội. Lễ này được kỷ niệm vào các ngày khác nhau ở nhiều nơi trên thế giới, phổ biến nhất là trong mùa xuân. Đa số tổ chức hàng năm vào ngày chủ nhật thứ hai của tháng 5. Vào ngày này, các con thường tặng hoa cẩm chướng và viết thiệp tặng mẹ.Bài viết được tổng hợp dựa trên nguồn tham khảo:- Từ điển Tiếng Việt của NXB Khoa học Xã hội năm 1994.- Từ điển Hán Việt, tác giả Đào Duy Anh, NXB Khoa học Xã Hội.- Tiểu luận Phê bình về phong tục, Lại Nguyên Ân.- Đại từ điển Tiếng Việt, NXB ĐHQG TP HCM.- Từ điển Thanh Nghị, tác giả Khai Trí, xuất bản tháng 1/1968.
Ngày của Mẹ tôn vinh người mẹ, tình mẹ, và ảnh hưởng tác động của những bà mẹ trong xã hội. Lễ này được kỷ niệm vào những ngày khác nhau ở nhiều nơi trên quốc tế, phổ cập nhất là trong mùa xuân. Đa số tổ chức triển khai hàng năm vào ngày chủ nhật thứ hai của tháng 5. Vào ngày này, những con thường khuyến mãi hoa cẩm chướng và viết thiệp Tặng Ngay mẹ. Bài viết được tổng hợp dựa trên nguồn tìm hiểu thêm : – Từ điển Tiếng Việt của NXB Khoa học Xã hội năm 1994. – Từ điển Hán Việt, tác giả Đào Duy Anh, NXB Khoa học Xã Hội. – Tiểu luận Phê bình về phong tục, Lại Nguyên Ân. – Đại từ điển Tiếng Việt, NXB ĐHQG TP HCM. – Từ điển Thanh Nghị, tác giả Khai Trí, xuất bản tháng 1/1968 .
Source: http://wp.ftn61.com
Category: Hỏi Đáp
Để lại một bình luận