Bạn đang đọc: Phương trình chuyển động, xác định quãng đường, vận tốc và thời gian – http://wp.ftn61.com
Nội dung bài viết Phương trình chuyển động, xác định quãng đường, vận tốc và thời gian:
Dạng 2: Phương trình chuyển động, xác định quãng đường, vận tốc và thời gian 1. Kiến thức cần nắm vững Khi chất điểm chuyển độn một chiều dọc theo Ox: 1.1. Phương trình chuyển động dạng tổng quát: x x vt Trong đó – 0t là thời điểm bắt đầu khảo sát. – 0 x là vị trí bắt đầu khảo sát. Chú ý: Nếu 0 x 0: vật ở gốc toạ độ O Nếu 0 x 0: vật ở phía dương của Ox Nếu 0 x 0: vật ở phía âm của Ox υ là vận tốc chuyển động của vật. Nếu υ > 0, vật chuyển động theo chiều dương của Ox; Nếu υ < 0, vật chuyển động theo chiều âm của Ox. 1.2. Trường hợp 0t = 0 (chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu khảo sát chuyển động) thì: 1.3. Độ dời và quãng đường Độ dời vật từ thời điểm 1 t đến thời điểm 2t.
Quãng đường vật chuyển động từ thời điểm 1t đến thời điểm 2t 1.4. Viết phương trình chuyển động Bước 1: Chọn một hệ quy chiếu: (gốc toạ độ O, chiều dương và gốc thời gian) Bước 2: Xác định 0 x (dựa vào gốc toạ độ); độ lớn, dấu của υ (dựa vào chiều chuyển động so với chiều dương của Ox); 0t (dựa vào gốc thời gian). Bước 3: Thay vào phương trình: x x vt để tìm ra phương trình chuyển động của vật 1.5. Với bài toán xác định khoảng cách giữa hai vật chuyển động cùng phương: - Trên một hệ quy chiếu, viết phương trình chuyển động của từng vật. - Khoảng cách giữa hai vật là 2 1 dxx Chú ý: Trường hợp hai vật gặp nhau 1 2 d xx Giải phương trình để tìm ra giá trị của đại lượng cần xác định. 2. Ví dụ minh hoạ Ví dụ 1: Phương trình chuyển động thẳng dọc theo Ox của chất điểm có dạng (km), với t đo bằng giờ. Quãng đường đi được của chất điểm sau 1 giờ 30 phút chuyển động là A. 70km B. 60km C. -40km D. 40km.
Lời giải: Quãng đường vật đã đi là Đáp án B. Ví dụ 2: Lúc 7 giờ một ô tô khởi hành với tốc độ 60km/h từ điểm A tới điểm B. Coi chuyển động của ô tô là thẳng đều. Nếu chọn trục toạ độ Ox trùng với đường chuyển động của ô tô, chiều dương hướng từ A đến B, gốc toạ độ O nằm giữa A và B và cách A 10km, gốc thời gian là lúc 8 giờ thì phương trình chuyển động của ô tô là? Lời giải: Phương trình chuyển động tổng quát Nhìn hình vẽ bên ta thấy 10km Vật chuyển động theo chiều dương của Ox nên vận tốc của vật là υ = 60km/h Xe khởi hành lúc 7 giờ, chọn gốc thời gian lúc 8 giờ, suy ra 0t = -1h Để xác định tính chính xác 0 x và υ ta nên vẽ trục toạ độ. Xác định 0t có thể vẽ trục thời gian như hình bên. Sau đó thay các giá trị tìm được vào phương trình để tìm ra phương trình chuyển động Đáp án A.
Ví dụ 3: Lúc 7 giờ, ô tô thứ nhất đi qua điểm A, ô tô thứ 2 đi qua điểm B cách A 10km. Xe đi qua A với vận tốc 50km/h, đi qua B với vận tốc 40km/h. Biết hai xe chuyển động cùng chiều theo hướng từ A đến B. Coi chuyển động của hai ô tô là chuyển động đều. Trả lời các câu hỏi sau: a. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ A. 7h30 B. 8h C. 9h D. 8h30 b. Quãng đường xe A đã đi được đến khi gặp xe B A. 80km B. 40km C. 50km D. 90km c. Hai xe cách nhau 20km lúc mấy giờ? A. 9h B. 9h30 C. 10h D. 11h Lời giải: A. Chọn trục Ox trùng với chiều chuyển động gốc O tại A. Gốc thời gian là lúc 7h. Sau khoảng thời gian t - Toạ độ của xe thứ nhất - Toạ độ của xe thứ hai Lúc hai xe gặp nhau thì Vậy hai xe gặp nhau lúc 8h Đáp án B. b. Từ kết quả ở (a), thay t = 1 vào ta có 50km Vậy xe A đã đi được 50km Đáp án C c. Khoảng cách giữa hai xe Suy ra 10 Vậy hai xe cách nhau 20km lúc 10h. Đáp án C.
Ví dụ 4: Lúc 7 giờ, xe ô tô thứ nhất đi qua A chuyển động thẳng đều về B với tốc độ υ1 = 40km/h. Nửa giờ sau, xe ô tô thứ hai chuyển động thẳng đều từ B đến A và gặp xe thứ nhất lúc 8 giờ 30 phút. Biết AB = 130km. Tốc độ của xe thứ hai là: A. 60km/h B. 70km/h C. 80km/h D. 120km/h Lời giải: Chọn trục Ox trùng với đường AB, gốc O tại A, chiều dương hướng từ A sang B. Gốc thời gian là lúc 7 giờ. Sau thời gian t > 0,5h; – Toạ độ của xe thứ nhất – Toạ độ của xe thứ hai Khi hai xe gặp nhau lúc 8 giờ 30 phút hay t = 1,5h (Dễ thấy với t < 0,5h xe thứ nhất không thể gặp xe thứ hai) Chú ý: Phân biệt thời điểm với thời gian (hay khoảng thời gian) chuyển động của vật. Khi vật chuyển động từ thời điểm 1t đến thời điểm 2t thì thời gian chuyển động của vật là 2 1 t t thời điểm tuỳ thuộc vào cách chọn gốc nhưng thời gian (hay khoảng thời gian) không đổi Đáp án B.
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
- Tốc độ trung bình
Source: http://wp.ftn61.com
Category: Hỏi Đáp
Để lại một bình luận