Ví dụ 1:
Giải bất phương trình : x – 5 < 18 Ta có : x – 5 < 18 ⇔ ⇔ x < 18 + 5 (Chuyển vế - 5 và đổi dấu thành 5) x < 23 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x / x < 23 } Ví dụ 2: Giải bất phương trình 3x > 2x + 5
và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Ta có: 3x > 2x + 5
⇔ 3x – 2x > 5
⇔
x>5
(Chuyển vế 2x và đổi
dấu thành -2x)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x >5 }.
Tập nghiệm này được biểu diễn trên trục số như sau :
0
(
5
?2
Giải các bất phương trình sau
a) x + 12 > 21
⇔
x > 21 – 12
⇔
x >9
Tập nghiệm của bất phương trình là {x/x > 9}
b)
– 2x > – 3x – 5
⇔ – 2x + 3x > – 5
⇔
x>-5
Tập nghiệm của bất phương trình là {x/x > – 5}
b) Quy tắc nhân với một số:
Khi nhân hai vế của bất phương trình
với cùng một số khác 0, ta phải :
– Giữ nguyên chiều bất phương trình
nếu số đó dương
– Đổi chiều bất phương trình nếu số đó
âm
Ví dụ 3:
Giải bất phương trình : 0,5x < 3 Ta có : 0,5x < 3 ⇔ 0,5x .2 < 3.2 (Nhân cả hai vế với 2) ⇔ x <6 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x/x<6} Ví dụ 4: 1 Giải bất phương trình x < 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 4
Ta có : – ⇔ – 1 x < 3 4 1 x .(- 4) > 3.(- 4)4
(Nhân hai vế với – 4 và
đổi chiều)
⇔
x > – 12
Vậy tập nghiệm của bất phương trình { x / x > -12 }
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
(
-12
0
1
2
?3
a)
Giải các bất phương trình sau (dùng
quy tắc nhân)
2x < 24 1 1 2 2 ⇔ 2x. <24. ⇔ x <12 Vậy tập nghiệm của bất phương trình:{ x < x/ 12} b) ⇔ -3 x. (⇔ – 3x < 27 1 3 ) >27. (-
1
)
3
x >- 9
Vậy tập nghiệm của bất phương trình:{ x >
x/
-9}
?4
Giải thích s ự tương đương
a) x + 3 < 7 ⇔ x – 2 < 2 Ta có : x + 3 < 7 ⇔ x < 7 – 3 ⇔ x < 4 và: x – 2 < 2 ⇔ x < 2 + 2 ⇔ x < 4 Vậy x + 3 < 7 ⇔ x – 2 < 2 b) 2x < - 4 ⇔ - 3x > 6
Ta có : 2x < - 4 ⇔ x < - 2 và: – 3x > 6
Vậy 2x < - 4
⇔
⇔
x
–3x > 6
Cách khác:
a) x + 3 < 7 ⇔ x – 2 < 2 Cộng (- 5) vào hai vế của bất phương trình x + 3 < 7 ta được : x+3–5<7–5 ⇔ x–2<2 b) 2x < - 4 ⇔ - 3x > 6
Nhân hai vế của bất phương trình 2x < - 4 với –1, 5 ta được : 2x. (-1,5) > – 4. (-1,5)
⇔
– 3x > 6
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Định nghĩa:
Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0,
ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số
đã cho, a ≠ 0, được gọi là bất
phương trình bậc nhất một ẩn.
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:
a/ Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một hạng tử
của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta
phải đổi dấu hạng tử đó.
b/ Quy tắc nhân với một số : Khi nhân hai vế
của bất phương trình với cùng một số khác 0,
ta phải :
– Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số
đó dương.
– Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm
Source: http://wp.ftn61.com
Category: Hỏi Đáp
Để lại một bình luận