Bạn đang xem: Rau má tiếng anh là gì
Loài thực vật nầy mọc lan trên mặt đất có lá trông giống nhưnhững đồng tiền tròn được xếp nối tiếp nhau nên còn gọi làLiên tiền thảo.
Rau má là một loài rau dại ăn được thường mọc ở nhữngnơi ẩm ướt như thung lủng, bờ mương thuộc những vùng nhiệt đới như Việt nam,Lào, Campuchia, Indonesia, Malaysia, Srilanka, Ấn độ, Pakistan, Madagascar…
Ở Việt Nam có nhiều loài rau má mọc hoang dại bên dưới các tánlá của vườn cây hoặc theo bờ ruộng. Vài giống được thuần hóa để trồng ở nhữngvùng rau chuyên canh thuộc tỉnh Tiền Giang và TP Hồ Chí Minh. Ngoài ra giốngrau má Tây Phi cũng được nhập nội và trồng ở một số tỉnh vùng ĐBSCL.
-Rễ gồm có rể gốc dạng chùm và các rể đốt mọc ở đốt thân ngay gốclá. Rể có màu trắng kem và được che phủ bằng các lông tơ ở rễ.
-Lá có hình tròn hoặc hình thận, màu xanh với cuống dài mọc ra từ gốc hoặc từcác đốt thân và phần đỉnh lá tròn, kết cấu trơn nhẵn với các gân lá dạng lưới hìnhchân vịt. Lá có mép khía tai bèo. Các lá mọc ra từ cuống dài khoảng5-20 cm.
-Hoa rau má có màu từtrắng, ánh hồng tới đỏ, mọc thành các tán nhỏ, tròn gần mặt đất. Mỗi hoa đượcbao phủ một phần trong 2 lá bắc màu xanh. Các hoa lưỡng tính này khá nhỏ (nhỏhơn 3 mm), với 5-6 thùy tràng hoa. Hoa có 5 nhị và 2 vòi nhụy.
-Quả có hình mắt lưới dày dặc, đây là điểm phân biệt nó với cácloài trong chi Hydrocotyle có quả với bề mặt trơn, sọc hay giống như mụn cơm.Quả của nó chín sau 3 tháng và toàn bộ cây, bao gồm cả rễ, được thu hái thủcông.
Tuỳ theo khu vực trồng hoặc mùa thu hoạch tỷ lệ các hoạtchất có thể sai biệt. Thành phần của rau má bao gồm những chất sau: betacaroten, sterols, saponins, alkaloids, flavonols, saccharids, vôi (calcium),sắt (iron), ma nhê (magnesium), măng gan (manganese), lân (phosphorus), kali(potassium), kẽm (zinc), các loại vitamins B1, B2, B3, C và K.
Theo tài liệu của Viện vệ sinh dịch tể Việt Nam -1972, trong cây raumá có các thành phần như sau: nước 82,2 %; protein 3,2%; glucid 1,8%; cellulose4,5%; khoáng toàn phần 2,3%. Trong đó Ca 29mg%, P 2,4mg%; các vitamin gồm;vitamin C 37mg%. Rau má cung cấp cho cơ thể 21 calo/100g rau tươi.
1-Dùng làm rausống: Đọt non, lá cả cuống rau má được dùnglàm rau ăn sống như một dạng rau ghém riêng hoặc dùng chung với một số rau rừngkhác. Rau má tươi được chấm với mắm kho, thịt, cá kho, tương, chao…Rau má tươi còn được dùng để ăn với cháo và nhúng lẩu.
Nước ép rau má là một cách sử dụng rau má đơn giản và thôngdụng nhất. Nước ép rau má tươi có đầy đủ các hoạt chất dinh dưỡng và dượcliệu. Mỗi người, mỗi ngày có thể dùng từ 30 đến 40 gam rau má tươi. Lárau má mua về rửa sạch, giả hoặc xay nát. Cho thêm một ít nước vào.Vắt và lọc bỏ xác, thêm vào một ít đường cho dễ uống.
-Rau má được cho là đã làm nên sự trường thọ của một võ sưmônThái Cực QuyềnlàLý Thanh Vân (Trung Quốc). Người tanói rằng ông đã sống thọ tới 256 tuổi, một phần là do sử dụng các loại thảodược Trung Hoa truyền thống, trong đó có rau má.
-Một câu chuyện dân gian tạiSri Lankakể lại rằng một vịvua nổi tiếng trong thế kỷ thứ 10 với tên gọi Aruna đã cho rằng rau má cung cấpcho ông sức khỏe và sức chịu đựng đủ để thỏa mãn 50 phi tần của mình.
Những huyền thoại nầy có lẽ đã bắt nguồn từ giá trị dưỡngâm, chống lão hoá và làm tăng cường hệ miển dịch của những hoạt chất có trongrau má.
Nền y học cỗ truyền Trung quốc, Ấn Độ cũng như y học dângian Việt Nam đều có truyền thống sử dụng rau má làm làm thức ăn hoặc làm thuốctừ lâu đời.
–Theo Trung y,rau má có tính hàn (lạnh), tân (cay), khổ (đắng). Khi ăn ở dạng tươi như mộtloại rau, người ta cho rằng nó giúp cho việc duy trì sự trẻ trung. Nước sắc từlá rau má được coi là có tác dụng hạ huyết áp. Loại nước sắc này cũng được coilà một loại thuốc bổ dưỡng để có sức khỏe tốt (tăng trí nhớ, thị lực). Loạithuốc đắp từ lá cũng được dùng để điều trị những chỗ đau, hạ sốt. Nó còn đượcdùng trong điều trị các chứng phù; viêm thanh quản, tĩnh mạch, phế quản; cácbệnh trĩ, phong, eczema hay vẩy nến; giải ngộ độc sắn và lợi tiểu.
–Ở Ấn Độ, rau mácòn được gọi làBrahmihàmnghĩa một loại dược thảo có thể giúp con người tiến đến sự hoà hợp với tâm thứcvũ trụ (knowledge of the Supreme Reality). Do đó, rau má thường có trongkhẩu phần ăn của những vị thiền sư, những nhà yoga và những nhà thông thái.
–Theo y học cỗ truyềnViệt Nam,rau má có vị đắng, hơi ngọt, tính bình, vào Can, Tỳ Vị có tác dụng dưỡngâm, thanh nhiệt, nhuận gan, giải độc, lợi tiểu. Rau má thường dùng để làmthuốc bổ dưỡng, sát trùng, chữa thổ huyết, tả lỵ, khí hư, bạch đới, mụn nhọt,rôm sẩy.
Rau má là một loại rau thông dụngcó tác dụng sát trùng giải độc, thanh nhiệt lương huyết. Ngoài ra, rau má cũnglà một loại dược thảo có tính bổ dưỡng rất cao,có nhiều sinh tố, khoáng chất,những chất chống oxy hoá, có thể dùng để dưỡng âm, cải thiện trí nhớ, làm chậmsự lão hoá, cải thiện vi tuần hoàn và chữa nhiều chứng bệnh về da.Trong Đông y rau má thường được phối hợp với đậu đen hoặc mèđen chế thành hoàn để làm thuốc bổ dưỡng cho trẻ em, người già hoặc người ốmmới khỏi.
Từ những năm 1940, y học hiện đại bắt đầu nghiên cứu nhữngtác dụng của rau má. Rau má có những hoạt chất thuộc nhóm saponins (cònđược gọi là tripernoids) bao gồm asiaticoside, madecassoside, madecassic acidvà asiatic acid. Hoạt chất asiaticoside đã được ứng dụng trong điều trịbệnh phong và bệnh lao. Người ta cho rằng trong những bệnh nầy, vi khuẩndược bao phủ bởi một màng ngoài giống như sáp khiến cho hệ kháng nhiểm của cơ thểkhông thể tiếp cận. Chất asiaticoside trong dịch chiết rau má có thể làmtan lớp màng bao nầy để hệ thống miển dịch của cơ thể tiêu diệt chúng.
Một vài báo cáo khoa học cho thấy khả năng của rau má trongviệc hỗ trợ làm lành vết thương. Khi điều trị bằng rau má, sự liền sẹo đượckích thích bằng việc sản xuất ra các chất keo loại I. Việc điều trị này cũngcho thấy sự giảm sút đáng kể của các tác động viêm nhiễm và việc tạo ra cácnguyên bào sợi.
Các nhà thảo mộc học còn cho rằng nó có chứa nhân tố trườngthọ gọi là “Vitamin X trẻ trung” có tác dụngbổ dưỡng cho não và các tuyến nội tiếtvà xác nhận rằngnước chiết từ rau má giúp cải thiện các vấn đề về hệ tuần hoàn và da.
Đối với da, nhiều công trình nghiên cứu và kết quả lâm sàngđều cho thấy dịch chiết rau má có khả năng kích hoạt các tiến trình sinh họctrong việc phân chia tế bào và tái tạo mô liên kết giúp vết thương chóng lànhvà mau lên da non. Hiên nay rau má đã được sử dụng rất đa dạng dưới hìnhthức thuốc tiêm, thuốc bột, thuốc mỡ để điều trị tất cả các chứng bệnh về danhư vết bỏng, vết thương do chấn thương, do giải phẩu, cấy ghép da, những vếtlở lâu lành, vết lở do ung thư, bệnh phong, vẩy nến…
Nền y học hiện đại đã chiết xuất lấy hoạt chất từ rau má làmthuốc chống sẹo lồi, làm vết thương mau lành, giảm bớt chứng giãn tĩnh mạch chidưới… Tuy lấy từ rau má nhưng loại thuốc này khá đắt vì phải qua nhiều côngđoạn chế biến khá phức tạp.
Cần lưu ý là các hoạt chất nằm ở trong chất xơ (cellulose)của rau má, nếu chúng ta chỉ giã vắt lấy nước thì sẽ mất đi các hoạt chất này.Một số công trình nghiên cứu cho thấy các chất xơ có thể “kéo”cholesterol ra khỏi cơ thể, vì vậy nếu ăn các loại rau có nhiều chất xơ sẽ giúpcơ thể đào thải dần lượng cholesterol ra khỏi cơ thể.
Loài thực vật nầy mọc lan trên mặt đất có lá trông giống nhưnhững đồng tiền tròn được xếp nối tiếp nhau nên còn gọi làLiên tiền thảo.Rau má là một loài rau dại ăn được thường mọc ở nhữngnơi ẩm ướt như thung lủng, bờ mương thuộc những vùng nhiệt đới như Việt nam,Lào, Campuchia, Indonesia, Malaysia, Srilanka, Ấn độ, Pakistan, Madagascar…Ở Việt Nam có nhiều loài rau má mọc hoang dại bên dưới các tánlá của vườn cây hoặc theo bờ ruộng. Vài giống được thuần hóa để trồng ở nhữngvùng rau chuyên canh thuộc tỉnh Tiền Giang và TP Hồ Chí Minh. Ngoài ra giốngrau má Tây Phi cũng được nhập nội và trồng ở một số tỉnh vùng ĐBSCL.gồm có rể gốc dạng chùm và các rể đốt mọc ở đốt thân ngay gốclá. Rể có màu trắng kem và được che phủ bằng các lông tơ ở rễ.có hình tròn hoặc hình thận, màu xanh với cuống dài mọc ra từ gốc hoặc từcác đốt thân và phần đỉnh lá tròn, kết cấu trơn nhẵn với các gân lá dạng lưới hìnhchân vịt. Lá có mép khía tai bèo. Các lá mọc ra từ cuống dài khoảng5-20 cm.rau má có màu từtrắng, ánh hồng tới đỏ, mọc thành các tán nhỏ, tròn gần mặt đất. Mỗi hoa đượcbao phủ một phần trong 2 lá bắc màu xanh. Các hoa lưỡng tính này khá nhỏ (nhỏhơn 3 mm), với 5-6 thùy tràng hoa. Hoa có 5 nhị và 2 vòi nhụy.-Quả có hình mắt lưới dày dặc, đây là điểm phân biệt nó với cácloài trong chi Hydrocotyle có quả với bề mặt trơn, sọc hay giống như mụn cơm.Quả của nó chín sau 3 tháng và toàn bộ cây, bao gồm cả rễ, được thu hái thủcông.Tuỳ theo khu vực trồng hoặc mùa thu hoạch tỷ lệ các hoạtchất có thể sai biệt. Thành phần của rau má bao gồm những chất sau: betacaroten, sterols, saponins, alkaloids, flavonols, saccharids, vôi (calcium),sắt (iron), ma nhê (magnesium), măng gan (manganese), lân (phosphorus), kali(potassium), kẽm (zinc), các loại vitamins B1, B2, B3, C và K.Theo tài liệu của Viện vệ sinh dịch tể Việt Nam -1972, trong cây raumá có các thành phần như sau: nước 82,2 %; protein 3,2%; glucid 1,8%; cellulose4,5%; khoáng toàn phần 2,3%. Trong đó Ca 29mg%, P 2,4mg%; các vitamin gồm;vitamin C 37mg%. Rau má cung cấp cho cơ thể 21 calo/100g rau tươi.Đọt non, lá cả cuống rau má được dùnglàm rau ăn sống như một dạng rau ghém riêng hoặc dùng chung với một số rau rừngkhác. Rau má tươi được chấm với mắm kho, thịt, cá kho, tương, chao…Rau má tươi còn được dùng để ăn với cháo và nhúng lẩu.Nước ép rau má là một cách sử dụng rau má đơn giản và thôngdụng nhất. Nước ép rau má tươi có đầy đủ các hoạt chất dinh dưỡng và dượcliệu. Mỗi người, mỗi ngày có thể dùng từ 30 đến 40 gam rau má tươi. Lárau má mua về rửa sạch, giả hoặc xay nát. Cho thêm một ít nước vào.Vắt và lọc bỏ xác, thêm vào một ít đường cho dễ uống.-Rau má được cho là đã làm nên sự trường thọ của một võ sưmônThái Cực QuyềnlàLý Thanh Vân (Trung Quốc). Người tanói rằng ông đã sống thọ tới 256 tuổi, một phần là do sử dụng các loại thảodược Trung Hoa truyền thống, trong đó có rau má.-Một câu chuyện dân gian tạiSri Lankakể lại rằng một vịvua nổi tiếng trong thế kỷ thứ 10 với tên gọi Aruna đã cho rằng rau má cung cấpcho ông sức khỏe và sức chịu đựng đủ để thỏa mãn 50 phi tần của mình.Những huyền thoại nầy có lẽ đã bắt nguồn từ giá trị dưỡngâm, chống lão hoá và làm tăng cường hệ miển dịch của những hoạt chất có trongrau má.Nền y học cỗ truyền Trung quốc, Ấn Độ cũng như y học dângian Việt Nam đều có truyền thống sử dụng rau má làm làm thức ăn hoặc làm thuốctừ lâu đời.,rau má có tính hàn (lạnh), tân (cay), khổ (đắng). Khi ăn ở dạng tươi như mộtloại rau, người ta cho rằng nó giúp cho việc duy trì sự trẻ trung. Nước sắc từlá rau má được coi là có tác dụng hạ huyết áp. Loại nước sắc này cũng được coilà một loại thuốc bổ dưỡng để có sức khỏe tốt (tăng trí nhớ, thị lực). Loạithuốc đắp từ lá cũng được dùng để điều trị những chỗ đau, hạ sốt. Nó còn đượcdùng trong điều trị các chứng phù; viêm thanh quản, tĩnh mạch, phế quản; cácbệnh trĩ, phong, eczema hay vẩy nến; giải ngộ độc sắn và lợi tiểu., rau mácòn được gọi làBrahmihàmnghĩa một loại dược thảo có thể giúp con người tiến đến sự hoà hợp với tâm thứcvũ trụ (knowledge of the Supreme Reality). Do đó, rau má thường có trongkhẩu phần ăn của những vị thiền sư, những nhà yoga và những nhà thông thái.,rau má có vị đắng, hơi ngọt, tính bình, vào Can, Tỳ Vị có tác dụng dưỡngâm, thanh nhiệt, nhuận gan, giải độc, lợi tiểu. Rau má thường dùng để làmthuốc bổ dưỡng, sát trùng, chữa thổ huyết, tả lỵ, khí hư, bạch đới, mụn nhọt,rôm sẩy.Rau má là một loại rau thông dụngcó tác dụng sát trùng giải độc, thanh nhiệt lương huyết. Ngoài ra, rau má cũnglà một loại dược thảo có tính bổ dưỡng rất cao,có nhiều sinh tố, khoáng chất,những chất chống oxy hoá, có thể dùng để dưỡng âm, cải thiện trí nhớ, làm chậmsự lão hoá, cải thiện vi tuần hoàn và chữa nhiều chứng bệnh về da.Trong Đông y rau má thường được phối hợp với đậu đen hoặc mèđen chế thành hoàn để làm thuốc bổ dưỡng cho trẻ em, người già hoặc người ốmmới khỏi.Từ những năm 1940, y học hiện đại bắt đầu nghiên cứu nhữngtác dụng của rau má. Rau má có những hoạt chất thuộc nhóm saponins (cònđược gọi là tripernoids) bao gồm asiaticoside, madecassoside, madecassic acidvà asiatic acid. Hoạt chất asiaticoside đã được ứng dụng trong điều trịbệnh phong và bệnh lao. Người ta cho rằng trong những bệnh nầy, vi khuẩndược bao phủ bởi một màng ngoài giống như sáp khiến cho hệ kháng nhiểm của cơ thểkhông thể tiếp cận. Chất asiaticoside trong dịch chiết rau má có thể làmtan lớp màng bao nầy để hệ thống miển dịch của cơ thể tiêu diệt chúng.Một vài báo cáo khoa học cho thấy khả năng của rau má trongviệc hỗ trợ làm lành vết thương. Khi điều trị bằng rau má, sự liền sẹo đượckích thích bằng việc sản xuất ra các chất keo loại I. Việc điều trị này cũngcho thấy sự giảm sút đáng kể của các tác động viêm nhiễm và việc tạo ra cácnguyên bào sợi.Các nhà thảo mộc học còn cho rằng nó có chứa nhân tố trườngthọ gọi là “Vitamin X trẻ trung” có tác dụngbổ dưỡng cho não và các tuyến nội tiếtvà xác nhận rằngnước chiết từ rau má giúp cải thiện các vấn đề về hệ tuần hoàn và da.Đối với da, nhiều công trình nghiên cứu và kết quả lâm sàngđều cho thấy dịch chiết rau má có khả năng kích hoạt các tiến trình sinh họctrong việc phân chia tế bào và tái tạo mô liên kết giúp vết thương chóng lànhvà mau lên da non. Hiên nay rau má đã được sử dụng rất đa dạng dưới hìnhthức thuốc tiêm, thuốc bột, thuốc mỡ để điều trị tất cả các chứng bệnh về danhư vết bỏng, vết thương do chấn thương, do giải phẩu, cấy ghép da, những vếtlở lâu lành, vết lở do ung thư, bệnh phong, vẩy nến…Nền y học hiện đại đã chiết xuất lấy hoạt chất từ rau má làmthuốc chống sẹo lồi, làm vết thương mau lành, giảm bớt chứng giãn tĩnh mạch chidưới… Tuy lấy từ rau má nhưng loại thuốc này khá đắt vì phải qua nhiều côngđoạn chế biến khá phức tạp.Cần lưu ý là các hoạt chất nằm ở trong chất xơ (cellulose)của rau má, nếu chúng ta chỉ giã vắt lấy nước thì sẽ mất đi các hoạt chất này.Một số công trình nghiên cứu cho thấy các chất xơ có thể “kéo”cholesterol ra khỏi cơ thể, vì vậy nếu ăn các loại rau có nhiều chất xơ sẽ giúpcơ thể đào thải dần lượng cholesterol ra khỏi cơ thể.
Xem thêm: Ai sẽ là minh chủ võ lâm ngành cà phê?
Xem thêm : Chi Ủy Viên Là Gì ? Tổng Hợp Những Thông Tin Liên Quan Đến Cấp Ủy
Trên thực tế, rau má tác dụng lên hoạt động của hệthần kinh trung ương, làm giảm căng thắng tâm lý, tăng cường khả năng tập trungtư tưởng và giúp cải thiện trí nhớ của người già. Người ta cho rằng dịchchiết rau má có hiệu quả tốt với bệnh Alzheimer nhờ vào những dẫn xuất của chấtAsiaticoside có khả năng bảo vệ các tế bào thần kinh khỏi tác động củacác độc tố beta-amyloid.
Đối với tuần hoàn huyết, những hoạt chất của rau má có tácdụng cải thiện vi tuần hoàn ở các tĩnh mạch, mao mạch, bảo vệ lớp áo trong củathành mạch và làm gia tăng tính đàn hồi của mạch máu. Do đó rau má cũngthường được dùng trong các chứng tăng áp lực tĩnh mạch ở các chi dưới.
Hiện nay, nhiều khu vực nói tiếng Anh còn lưu truyền câu tụcngữ khuyến khích dùng rau má “Twoleaves a day keep old age away”(Dùng 2 lá một ngày sẽ giúp bạn xalánh tuổi già).Trong những năm gần đây, nhiều phương tiện thông tin đã phổ biếncách chữa bệnh thấp khớp mãn tính bằng cách ăn 2 lá rau má tươi mỗi ngày.
Một chương trình phóng sự của đài truyền hình số 9 ở Sydney vào tháng 12/2003cũng cho biết một số người ở Úc đã chữa khỏi bệnh thấp khớp bằng cáchnầy. Phương pháp nầy phát xuất từ quyển sách “Arthritis and Paradoxycal Pennywort” (Bệnh thấp khớp và lá raumá) của ông Russ Maslen. Ông đã học được kinh nghiệm chữa bệnh nầy từ mộtnông dân ở Brunswick Valley (Úc) vào khoảng năm 1989 khi ông đang tiến hành xâydựng và quản lý công viên bảo tồn di sản thiên nhiên ở vùng nầy. Sau đóchính ông đã hướng dẫn vợ ông tên là Beryl chữa khỏi chứng sưng đau các khớpxương ở bàn tay. Ông nói “Mỗingày chỉ cần nhai và nuốt 2 lá rau má liên tục, chỉ 2 lá chớ không phải mộthay ba lá, thì một thời gian sau sẽ có thể chữa khỏi hoặc làm giảm bớt bệnhthấp khớp”.
Đơn giản đến khó tin! Phải chăng hiệu quả chữabệnh ở đây là do ảnh hưởng của rau má hoặc những dẫn xuất của nó trongtác dụng chống viêm, chống oxy hoá hoặc tăng cường hệ miển dịch của cơthể? Hy vọng nhiều năm sau khoa học sẽ làm sáng tỏ điều nầy. Điềucần lưu ý trong việc dùng rau má để chữa bệnh thấp khớp là không được dùng quáliều lượng cần thiết. Dùng bao nhiêu lá phải nằm trong giới hạn dung nạpvà chuyển hoá của Tỳ vị.
Mặc dù rau má không độc nhưng lại có tính “hàn” nên có thể làm tăng tính “thấp”trong bệnh thấp khớp làm bệnh nặngthêm. Ngược lại, nếu chỉ dùng vài lá mỗi ngày, ai cũng có thể dùng vàdùng lâu dài mà không sợ có phản ứng phụ.
Toa căn bản ra đời vào khoảng năm 1950 do cụ Võ văn Hưng,một lương y giàu kinh nghiêm ở miền Đông Nam bộ soạn.Sau đó toa cănbản được Bác sĩ Nguyển văn Hưởng, Bộ trưởng Bộ Y tế thời bấy giờ hưởng ứng vàkhuyến khích sử dụng.
Toa căn bản gồm 10 vịlà toa thuốc rất quen thuộc ở các Bệnh viện, trạm y tế từ bộ đội đến nhân dân,đã góp phần rất lớn trong việc bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong suốt 2 thời kỳkháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
Toa căn bản có đặc điểm là không có độc tính, dễ sử dụng, cótác dụng kích thích tiêu hoá, nhuận gan, nhuận trường, lợi tiểu, giải độc vàtăng cường sức đề kháng của cơ thể. Tuỳ theo tình trạng của người bệnh và điềukiện của địa phương mà linh động gia giảm vị thuốc hoặc liều thuốc.
-Rau má 8g, Rể tranh 8g, Lá muồng trâu 4g, Cỏ mần chầu 8g,Cỏ mực 8g, Cam thảo nam 8g, Ké đầu ngựa 8g, Củ sả 4g, Gừng tươi 4g, Vỏ quít 4g.
Có thểlàm thuốc bổ dưỡng chotrẻ em, người già hoặc ngưòi ốm mới khỏi hoặc dùng làm lương khô mang theo khiđi xa phòng khi thiếu thốn thực phẩm.
Rau má 15%, Hoạt thạch 30%, Sắn dây 20%, Sài hồ 15%, Thạchcao 10%, Cam thảo 10%.Tán bột, ngày uống 3 lần, mỗi lần 4g.
Rể nhàu 16g, Rể kiến cò 12g, Lá tre l2g, Rể tranh 12g,Rể cỏxước 12g, Rau má 16g, Lá dâu 12g. Sắc uống hoặc đóng viên làm trà uống thaynước hàng ngày.
Rau má tươi (cả cây) 30-40 g, rửa sạch, giã nhuyễn, vắt lấynước, hòa thêm ít đường uống hằng ngày. Có thể luộc ăn như rau.
9-Chữa rối loạn cơ thể:toàn cây rau má có tác dụng tốt trên các cơ quan hấp thu,tiêu hóa, biến dưỡng và bài tiết, giúp duy trì hoạt động của các cơ quan này,chống lại quá trình gây viêm và còn có tác dụng như một thuốctẩynhẹ.
10-Giúp tăng trí nhớ:lá rau má sấy khô tán bột, uống chung với sữa mỗi ngày 3-5gam sẽ có tác dụng tốt cho những người mắc bệnh suy giảm trí nhớ và thị lực.
11-Chữa lỵ ở trẻ em:lấy 3-4 lá rau má sắc chung vài cọng thì là, thêm ít đườngcho trẻ uống, cùng lúc giã vài lá rau má đắp lên rốn của trẻ.
12-Chữa suy nhược thầnkinh:nghiền bột lá đã được phơi khô trong râm, uống mỗi ngày30-60 gam, chia ba lần mỗi ngày cho người lớn và 7,5-25 gam cho trẻ em.
13-Giúp thanh lọc cơ thểphụ nữ:rau má nhổ cảrễ, phơi khô trong mát, xay thành bột. Mỗi ngày hai lần, sáng và chiều, mỗi lần3 gam bột uống chung với sữa bò tươi, uống liên tục trong ba ngày ngay sau khihết kinh. Món thuốc này còn chữa được các chứng đau bụng kinh. Nhờ tính thanhlọc này mà rau má giúp phụ nữ trẻ lâu, da dẻ hồng hào, khí huyết lưu thông tốt,phòng chống được nhiều bệnh tật.
14-Bệnh chân voi và viêmtinh hoàn:những người bịphù chân voi hoặc tinh hoàn bị sưng to, ép lấy dịch rau má tươi, pha thêm nướcvà bôi ngay lên các vùng bị sưng tấy.
15-Bệnh ngoài da:rau má được dùng chữa các bệnh ngoài da như chàm, ung nhọt,lở loét, phong và cả bệnh giang mai. Lấy bột lá khô hòa với nước đắp lên cácvùng bị nhiễm kèm với uống dịch chiết rau má mỗi ngày ba lần, mỗi lần 1-5 giọt.
16-Tác dụng kháng khuẩn:chất asiaticosid có trong lá rau má còn có tác dụng làm tanmàng sáp của một số vi khuẩn, nhờ đó gia tăng tác dụng kháng khuẩn của rau má.
– Dân gian hay dùng làm rau ghémăn sống, nấu canh, xay thành nước ép như sinh tố, dùng riêng hoặc chung với cácloại rau quả khác.
Trên thực tiễn, rau má công dụng lên hoạt động giải trí của hệthần kinh TW, làm giảm căng thắng tâm ý, tăng cường năng lực tập trungtư tưởng và giúp cải thiện trí nhớ của người già. Người ta cho rằng dịchchiết rau má có hiệu suất cao tốt với bệnh Alzheimer nhờ vào những dẫn xuất của chấtAsiaticoside có năng lực bảo vệ những tế bào thần kinh khỏi ảnh hưởng tác động củacác độc tố beta-amyloid. Đối với tuần hoàn huyết, những hoạt chất của rau má có tácdụng cải tổ vi tuần hoàn ở những tĩnh mạch, mao mạch, bảo vệ lớp áo trong củathành mạch và làm ngày càng tăng tính đàn hồi của mạch máu. Do đó rau má cũngthường được dùng trong những chứng tăng áp lực đè nén tĩnh mạch ở những chi dưới. Hiện nay, nhiều khu vực nói tiếng Anh còn lưu truyền câu tụcngữ khuyến khích dùng rau má “ Twoleaves a day keep old age away ” ( Dùng 2 lá một ngày sẽ giúp bạn xalánh tuổi già ). Trong những năm gần đây, nhiều phương tiện đi lại thông tin đã phổ biếncách chữa bệnh thấp khớp mãn tính bằng cách ăn 2 lá rau má tươi mỗi ngày. Một chương trình phóng sự của đài truyền hình số 9 ở Sydney vào tháng 12/2003 cũng cho biết một số ít người ở Úc đã chữa khỏi bệnh thấp khớp bằng cáchnầy. Phương pháp nầy phát xuất từ quyển sách “ Arthritis and Paradoxycal Pennywort ” ( Bệnh thấp khớp và lá raumá ) của ông Russ Maslen. Ông đã học được kinh nghiệm tay nghề chữa bệnh nầy từ mộtnông dân ở Brunswick Valley ( Úc ) vào khoảng chừng năm 1989 khi ông đang triển khai xâydựng và quản trị khu vui chơi giải trí công viên bảo tồn di sản vạn vật thiên nhiên ở vùng nầy. Sau đóchính ông đã hướng dẫn vợ ông tên là Beryl chữa khỏi chứng sưng đau những khớpxương ở bàn tay. Ông nói “ Mỗingày chỉ cần nhai và nuốt 2 lá rau má liên tục, chỉ 2 lá chớ không phải mộthay ba lá, thì một thời hạn sau sẽ hoàn toàn có thể chữa khỏi hoặc làm giảm bớt bệnhthấp khớp ”. Đơn giản đến khó tin ! Phải chăng hiệu suất cao chữabệnh ở đây là do tác động ảnh hưởng của rau má hoặc những dẫn xuất của nó trongtác dụng chống viêm, chống oxy hoá hoặc tăng cường hệ miển dịch của cơthể ? Hy vọng nhiều năm sau khoa học sẽ làm sáng tỏ điều nầy. Điềucần chú ý quan tâm trong việc dùng rau má để chữa bệnh thấp khớp là không được dùng quáliều lượng thiết yếu. Dùng bao nhiêu lá phải nằm trong số lượng giới hạn dung nạpvà chuyển hoá của Tỳ vị. Mặc dù rau má không độc nhưng lại có tính “ hàn ” nên hoàn toàn có thể làm tăng tính “ thấp ” trong bệnh thấp khớp làm bệnh nặngthêm. Ngược lại, nếu chỉ dùng vài lá mỗi ngày, ai cũng hoàn toàn có thể dùng vàdùng lâu dài hơn mà không sợ có phản ứng phụ. Toa cơ bản sinh ra vào khoảng chừng năm 1950 do cụ Võ văn Hưng, một lương y giàu kinh nghiêm ở miền Đông Nam bộ soạn. Sau đó toa cănbản được Bác sĩ Nguyển văn Hưởng, Bộ trưởng Bộ Y tế thời bấy giờ hưởng ứng vàkhuyến khích sử dụng. Toa cơ bản gồm 10 vịlà toa thuốc rất quen thuộc ở những Bệnh viện, trạm y tế từ bộ đội đến nhân dân, đã góp thêm phần rất lớn trong việc bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong suốt 2 thời kỳkháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Toa cơ bản có đặc thù là không có độc tính, dễ sử dụng, cótác dụng kích thích tiêu hoá, nhuận gan, nhuận trường, lợi tiểu, giải độc vàtăng cường sức đề kháng của khung hình. Tuỳ theo thực trạng của người bệnh và điềukiện của địa phương mà linh động gia giảm vị thuốc hoặc liều thuốc. – Rau má 8 g, Rể tranh 8 g, Lá muồng trâu 4 g, Cỏ mần chầu 8 g, Cỏ mực 8 g, Cam thảo nam 8 g, Ké đầu ngựa 8 g, Củ sả 4 g, Gừng tươi 4 g, Vỏ quít 4 g. Có thểlàm thuốc bổ dưỡng chotrẻ em, người già hoặc ngưòi ốm mới khỏi hoặc dùng làm lương khô mang theo khiđi xa phòng khi thiếu thốn thực phẩm. Rau má 15 %, Hoạt thạch 30 %, Sắn dây 20 %, Sài hồ 15 %, Thạchcao 10 %, Cam thảo 10 %. Tán bột, ngày uống 3 lần, mỗi lần 4 g. Rể nhàu 16 g, Rể kiến cò 12 g, Lá tre l2g, Rể tranh 12 g, Rể cỏxước 12 g, Rau má 16 g, Lá dâu 12 g. Sắc uống hoặc đóng viên làm trà uống thaynước hàng ngày. Rau má tươi ( cả cây ) 30-40 g, rửa sạch, giã nhuyễn, vắt lấynước, hòa thêm ít đường uống hằng ngày. Có thể luộc ăn như rau. toàn cây rau má có tính năng tốt trên những cơ quan hấp thu, tiêu hóa, biến dưỡng và bài tiết, giúp duy trì hoạt động giải trí của những cơ quan này, chống lại quy trình gây viêm và còn có tính năng như một thuốctẩynhẹ. lá rau má sấy khô tán bột, uống chung với sữa mỗi ngày 3-5 gam sẽ có tính năng tốt cho những người mắc bệnh suy giảm trí nhớ và thị lực. lấy 3-4 lá rau má sắc chung vài cọng thì là, thêm ít đườngcho trẻ uống, cùng lúc giã vài lá rau má đắp lên rốn của trẻ. nghiền bột lá đã được phơi khô trong râm, uống mỗi ngày30-60 gam, chia ba lần mỗi ngày cho người lớn và 7,5 – 25 gam cho trẻ em.rau má nhổ cảrễ, phơi khô trong mát, xay thành bột. Mỗi ngày hai lần, sáng và chiều, mỗi lần3 gam bột uống chung với sữa bò tươi, uống liên tục trong ba ngày ngay sau khihết kinh. Món thuốc này còn chữa được những chứng đau bụng kinh. Nhờ tính thanhlọc này mà rau má giúp phụ nữ trẻ lâu, da dẻ hồng hào, khí huyết lưu thông tốt, phòng chống được nhiều bệnh tật. những người bịphù chân voi hoặc tinh hoàn bị sưng to, ép lấy dịch rau má tươi, pha thêm nướcvà bôi ngay lên những vùng bị sưng tấy. rau má được dùng chữa những bệnh ngoài da như chàm, ung nhọt, lở loét, phong và cả bệnh giang mai. Lấy bột lá khô hòa với nước đắp lên cácvùng bị nhiễm kèm với uống dịch chiết rau má mỗi ngày ba lần, mỗi lần 1/5 giọt. chất asiaticosid có trong lá rau má còn có công dụng làm tanmàng sáp của một số ít vi trùng, nhờ đó ngày càng tăng công dụng kháng khuẩn của rau má. – Dân gian hay dùng làm rau ghémăn sống, nấu canh, xay thành nước ép như sinh tố, dùng riêng hoặc chung với cácloại rau quả khác .
Để lại một bình luận