Tóm tắt nội dung bài viết
Các phương trình lượng giác cơ bản
sinx=m
- m [-1;1] => phương trình vô nghiệm
- m ∈ [-1;1] thì:
-
- sinx=sinα (α = SHIFT sin)
- x = α + k2.π hoặc x = pi – α + k2.π (α: rad, k∈Z)
- hoặc sinx=sina
- x = a + k.360° hoặc x = 180° – a + k.360° (a: độ°, k∈Z)
- Nếu m không là “giá trị đặc biệt” thì:
-
- x = arcsinm + k2.pi (arc = SHIFT sin)
- x = pi – arcsinm + k2.pi
- Đặc biệt:
-
- sinx = 1 <=> x=
- sinx = -1 <=> x=
- sinx = 0 <=> x=k.pi
cosx=m
- m [-1;1] => phương trình vô nghiệm
- m ∈ [-1;1] thì:
-
- cosx=cosα (α = SHIFT sin)
- x = ±α + k2.pi (α: rad, k∈Z)
- hoặc cosx=cosa
- x = ±a + k.360° (a: độ°, k∈Z)
- Nếu m không là “giá trị đặc biệt” thì:
-
- x = ±arccosm + k2.pi (arc = SHIFT cos)
- Đặc biệt:
-
- cosx = 1 <=> x=
- cosx = -1 <=> x=
- cosx = 0 <=> x=
tanx=m
- tanx=tanα (α = SHIFT tan)
<=> x = α + k.pi (α: rad, k∈Z)
-
- hoặc tanx=tana
<=> x = a + k.360° (α: độ°, k∈Z)
- Nếu m “không là giá trị đặc biệt thì
-
- x = arctan(m) + k.pi
cotx=m
- cotx=cotα (α = SHIFT tan(1/m))
<=> x = α + k.pi (α: rad, k∈Z)
-
- hoặc cotx=cota
<=> x = a + k.360° (α: độ°, k∈Z)
Bạn đang đọc: Phương trình lượng giác cơ bản
- Nếu m “không là giá trị đặc biệt thì
-
- x = arccot(m) + k.pi
Xem lại các giá trị lượng giác của các góc, cung đặc biệt:
Một số dạng toán
Biến đổi
- sinf(x) = -sing(x) = sin(-g(x))
- sinf(x) = cosg(x) → sinf(x) = sin(pi/2 – g(x))
- sinf(x) = -cosg(x) → cosg(x) = -sinf(x) = sin(-f(x)) → cosg(x) = cos(pi/2 – f(x))
- Khi có , ta thường “hạ bậc tăng cung”.
Tìm nghiệm và số nghiệm
1) Giải phương trình A với x ∈ a.
- Trước hết tìm họ nghiệm của phương trình a.
- Xét x trong a. Lưu ý k ∈ Z. Khi tìm được k, quay lại họ nghiệm để tìm ra nghiệm x.
2) Tìm số nghiệm k
- Các bước tương tự như trên.
- Tìm được k → số nghiệm.
Tìm giâ trị lớn nhất và nhỏ nhất
Tìm nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất
- Giải phương trình
1 ) Với nghiệm âm lớn nhất
- Xét x < 0 (k ∈ Z)
- Thay vào họ nghiệm để tìm nghiệm.
2 ) Với nghiệm dương nhỏ nhất
- Xét x > 0 (k ∈ Z)
- Thay vào họ nghiệm để tìm nghiệm.
Tìm tập giá trị
Tìm tập giá trị của phương trình A .
- Biến đổi phương trình về dạng phương trình bậc hai.
- Đặt phương trình lượng giác (sin, cos…) = t (nếu có điều kiện)
- Tìm đỉnh I (-b/2a; -Δ/4a)
- Vẽ bảng xét giả trị (hình minh họa): (pt âm → mũi trên đi ↑ rồi ↓ và ngược lại)
- Tìm miền giá trị tại hai điểm thuộc t (thay 2 giá trị đó vào t) rồi rút ra kết luận.
- Chú ý: Asinx + Bcosx = C
- Điều kiện ≥
Source: http://wp.ftn61.com
Category: Hỏi Đáp
Để lại một bình luận