BÁO CÁO Tình hình thực hiện nhiệm vụ giáo dục địa phương
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.53 KB, 7 trang )
UBND XÃ THẠNH LỢI
TRƯỜNG TH THẠNH LỢI 2
Số:
/BC-THTL2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Thạnh Lợi., ngày ….tháng 9 năm 2016
BÁO CÁO
Tình hình thực hiện nhiệm vụ giáo dục địa Trường TH Thạnh Lợi 2
Căn cứ Công văn số 583/PGD-THTC, ngày 12 tháng 9 năm 2016, V/v tổ chức
tiếp xúc đối thoại trực tiếp với giáo viên về giáo dục
Căn cứ tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ giáo dục tại đơn vị, trường TH
Thạnh Lợi 2, báo cáo như sau:
I. Tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ giáo dục
1. Đội ngũ nhà giáo (số lượng, chất lượng, phân công, tinh thần trách nhiệm,
thái độ thực hiện nhiệm vụ và phẩm chất đạo đức nhà giáo…)
a) Những ưu điểm
– Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên 20 người.
– Trình độ cán bộ giáo viên: trên chuẩn 100 %
– Trình độ nhân viên: 3/ 3 đạt chuẩn tỷ lệ 100 %
Giáo viên và nhân viên có tin thần trách nhiệm, trong việc thực hiện nhiệm vụ
được giao.
Có phẩm chất đạo đức tốt.
b) Những hạn chế:
– Giáo viên thiếu 2 GV ( 1 GV chính, 1 GV nhạc), nhân viên Thiếu 01 nhân
viên thư viện.
2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị (phòng học, phòng chức năng, thiết bị dạy
học, sân chơi bãi tập, khu vệ sinh, nhà xe, hệ thống nước sạch, vệ sinh môi
trường…)
a) Những ưu điểm
Nhà trường có 8 phòng học cơ bản đáp ứng yêu cầu công tác giảng dạy.
Các điểm trường đều có sân chơi, tập thể dục.
Có đủ nhà vệ sinh của học sinh.
Có hệ thống nước giếng khoang ở 2 điểm trường.
b) Những hạn chế
Chưa có hệ thống phòng chức năng.
Phòng học chưa có để phục vụ dạy 2 buổi/ ngày ở các lớp.
Nhà vệ đã sử dụng nhiều năm đã xuống cấp. Chưa có nhà vệ sinh GV.
Điểm 2 chưa có điện, chưa có hệ thống nước sạch.
3. Kết quả thực hiện nhiệm vụ giáo dục
3.1. Kết quả giáo dục đạo đức, kỹ năng sống và phòng, chống tệ nạn và
bạo lực học đường (thực hiện quy tắc ứng xử, chuẩn mực phẩm chất đạo đức của
nhà giáo, đạo đức và kỹ năng sống của học sinh và tệ nạn, bạo lực học đường…)
a) Những ưu điểm (có số liệu về đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh…)
Trong năm học qua CB-GV-NV trong đơn vị ứng xử theo đúng văn hóa,
chuẩn mực của 1 nhà giáo công tác trong ngành giáo dục. Không xảy ra tình trạng
bạo lực học đường, học sinh không mắc phải các tệ nạn xã hội.
Học sinh cuối năm học 2015 – 2016 học sinh đạt về phẩm chất và năng lực
được đánh giá đạt 256/256 tỷ lệ 100%.
b) Những hạn chế
Việc triển khai thực hiện chưa đi vào chiều sâu.
Công tác kiểm tra chưa được thường xuyên.
3.2. Kết quả chăm sóc, giáo dục văn hóa và các phong trào hội thi
a) Những ưu điểm (có số liệu xếp loại học lực học sinh, kết quả phong trào
hội thi của giáo viên và học sinh…)
Đội ngủ giáo viên của trường thực hiện theo đúng và đầy đủ các chương trình
của bộ quy định, có tích hợp giảm tải và tích hợp giáo dục các kĩ năng sống, …..
Thực hiện chương trình theo đúng chuẩn kiến thức kĩ năng của Bộ giáo dục.
Chất lượng giáo dục cuối năm học 2015-2016 đạt 99.8% ở mức hoàn thành.
1 giải B hội thi văn nghệ huyện.
1 giải khuyến khích hội thi TPT giỏi
1 giải A hội thi làm lồng đèn Trung thu
1 giải nhì cầu lông
b) Những hạn chế
Hội thi phong trào của gv đạt giải còn ít
3.3. Quản lý và sử dụng tài chính, tài sản
a) Tình hình quản lý và sử dụng tài chính, tài sản (nguồn kinh phí ngân sách,
xã hội hóa, các khoản thu đầu năm học…)
– Nguồn kinh phí ngân sách cấp đầu năm:
+ Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ
+ Hằng quý đối chiếu kho bạc
+ Công khai thu chi hằng tháng
+ Kinh phí đầu năm :
+ Lương và các khoản đóng góp theo lương chi
Kinh phí giao đầu năm : 1.628.361.000 đồng
Chi từ tháng 1-8/2016: 1.048.301.300 đồng
Tồn: 580.059.700 đồng
+ Hoạt động: 113.843.784 đồng
Chi từ tháng 1-8/2016: 77.665.900 đồng
Tồn: 36.177.884
– Xã hội hóa :
+ Nhận trao học bổng học sinh : 5.800.000
+ Nhận quà: 500.000 đồng
+ Làm sân dal các điểm: 30,780,000 đồng
+ Sang lắp san ở điểm hai : 17,200,000 đồng
– Các khoản thu đầu năm
+ Bảo hiểm y tế
+ Bảo hiểm tai nạn
+ Thẻ học sinh
+ Học bạ
+ Sổ liên lạc
+ Phủ hiệu
+ Qũy đội
+ Hai buổi/ngày
b) Tình hình thực hiện các chế độ chính sách cho giáo viên và học sinh
– Chi trả lương hàng tháng theo đúng quy định
– Làm lương tăng cho giáo viên và nhân viên trường khi có chỉ đạo của cấp
trên chi trả lương tăng theo đúng quy định
– Lập danh sách học thuộc hộ nghèo đầu năm và chi hỗ trợ cho đối tượng
chính sách hằng năm .
c) Tình hình thực hiện mua sắm, sửa chữa cơ sở vật chất và trang thiết bị
– Năm nay kinh phí hoạt động cấp đầu năm ít khổng đủ để thực hiện việc mua
sắm tài sản trường và trường thực hiện việc chỉ đạo cấp trên hạn chế mua sắm tài
sản
– Đầu năm học thực hiện sủa chữa bàn ghế học sinh và cửa sổ các lớp học
trong mùa mưa ở các điểm
– Lên kế hoạch mua sắm trang thiết bị đầu năm thư viên thiết bị còn thiếu và
bị hư hỏng cần trang bị.
d) Tình hình thực hiện công khai, minh bạch (tài chính, kê khai tài sản…)
Công khai đầu tháng khoản thu chi từ ngân sách và khoản thu đầu năm của
học sinh
Công khai xã hội nguồn tài trợ và nguồn vận động phụ huynh học sinh
Ngày 31/12 của năm kiểm kê tài sản các điểm
3.4. Thực hiện quy chế dân chủ trong đơn vị:
a) Những ưu điểm (Lưu ý: Những việc công chức, viên chức được quyền biết,
được giám sát, kiểm tra, được ý kiến và biểu quyết…)
Tất cả CBCC đã nghiêm chỉnh chấp hành tốt chủ trương, chính sách của
Đảng, Pháp luật của nhà nước. Chấp hành tốt nội quy, quy chế trường học, kỷ luật
lao đông. Chưa có CBCC nào vi phạm bị phản ánh hoặc kỷ luật.
BGH đã có đầy đủ các kế hoạch ngay đầu năm học như kế hoạch năm học
2015-2016, kế hoạch hằng tháng, hằng tuần, được công khai trước hội đồng nhà
trường và CBCC đã được quần chúng góp ý và chỉ đạo có hiệu quả.
Lãnh đạo nhà trường đã tổ chức thực hiện và quản lý điều hành mọi hoạt
động của nhà trường một cách nhịp nhàng hiệu quả.
Lãnh đạo nhà trường luôn lắng nghe ý kiến góp ý của quần chúng và tập
thể, luôn tôn trọng ý kiến tập thể, thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ, lấy ý
kiến đa số để quyết định những vấn đề quan trọng của nhà trường và kịp thời điều
chỉnh những tồn tại, khuyết điểm để rút kinh nghiệm chỉ đạo đạt hiệu quả công việc
cao hơn.
Các tổ chuyên môn, đoàn thể trong nhà trường đều được nhà trường phát
huy quyền làm chủ, các chủ trương, kế hoạch của chi bộ, nhà trường, của tổ chuyên
môn, nội dung thi đua, các kế hoạch xây dựng, mua sắm, sửa chữa đều được thông
qua các bộ phận có liên quan, thông qua ban thanh tra nhân dân nhà trường để tổ
chức giám sát quá trình thực hiện. Tất cả văn bản chỉ đạo của cấp trên đều được
công khai và được quần chúng từ tổ đến trường đóng góp xây dựng trước khi tổ
chức thực hiện.
-Tất cả các tổ chức đoàn thể nhà trường đều phối hợp với nhà trường tổ chức
cho CBCC thực hiện tốt quy chế dân chủ và quy chế chi tiêu nội bộ. Tất cả cán bộ
cốt cán trong nhà trường đều lắng nghe ý kiến của quần chúng và tham mưu với
lãnh đạo nhà trường giải quyết triệt để .
Lãnh đạo nhà trường đã xây dựng được nề nếp hội họp định kỳ cho CBCC và
các tổ chuyên môn, đoàn thể trong nhà trường trong từng tháng, tuần : như họp
Liên tịch, họp giao ban, họp hội đồng thi đua, họp đoàn thể và họp hội đồng giáo
dục nhà trường. Các cuộc họp đều xây dựng nội dung và kế hoạch cụ thể rõ ràng,
được các thành viên trong cuộc họp đóng góp xây dựng kế hoạch đề ra trước khi tổ
chức thực hiện. Lãnh đạo nhà trường đã xây dựng được các quy chế hoạt động cho
từng ban ngành đoàn thể trong nhà trường .
Lãnh đạo nhà trường xây dựng và thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ cho
năm năm 2016 và đã thông qua hội đồng trường và trình cấp trên phê duyệt trước
khi tổ chức thực hiện.
– Năm học 2015-2016, CBCC nhà trường đã có nhiều chuyển biến tốt về tư
tưởng, đã nêu cao được tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong hoàn cảnh khó khăn
để hoàn thành nhiệm vụ nhất là các tổ công đoàn đã vận động đoàn viên góp vốn
tham quan, góp vốn tương trợ. Phẩm chất chính trị và đạo đức của thấy cô giáo
được giữ gìn trong sáng, uy tín của nhà trường được nâng lên rõ nét. Tất cả các
thấy cô giáo biết yêu thương học sinh, tôn trọng đồng nghiệp, tôn trọng phụ huynh
học sinh.
b) Những hạn chế
-Việc quán triệt tư tưởng cho CBCC chưa được thường xuyên, Tinh thần phát
huy quyền dân chủ của một vài CBCC còn hạn chế, nhất là công tác tự phê và phê
bình chưa cao.
-Học sinh chưa có ý thức cao trong công tác vệ sinh môi trường, còn một số
em ăn quà vặt vứt rác bừa bãi. Chất lượng hội thị phong trào còn thấp.
3.5. Công tác phối hợp giữa Nhà trường – Gia đình – Xã hội thực hiện
giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh và phòng, chống học sinh bỏ học,
tệ nạn xã hội, bạo lực học đường.
a) Những ưu điểm
Công tác phối hợp giữa Nhà trường – Gia đình – Xã hội trong giáo dục pháp
luật và kỹ năng sống rất chặc chẽ, trường không có học sinh vi phạm đạo đức, bạo
lực học đường và các tệ nạn xã hội khác.
Xem thêm: Phương pháp cân bằng ion
Trường luôn quan tâm đến học sinh nghèo, khó khăn từ đó vận động gia đình
tạo điều kiện cho các em đến trường. Đồng thời vận động các tổ chức xã hội, các hà
hảo tâm hỗ trợ quà và học bổng cho các em nên toàn trường không có học sinh bỏ
học.
b) Những hạn chế
Một bộ phận phụ huynh là hộ nghèo và khó khăn, nghề nghiệp không ổn định
thường xuyên đi làm ăn xa nên ít quan tâm đến chất lượng giáo dục và phẩm chất
đạo đức của con em mình mà giao hết cho trường.
Do trường nằm ở vùng sâu rất ít doanh nghiệp và mạnh thường quân nên kinh
phí vận động giúp đỡ học sinh nghèo còn hạn chế.
3.6. Công tác đánh giá, xếp loại công chức, viên chức và chuẩn nghề
nghiệp giáo viên, chuẩn Hiệu trưởng cuối năm học
a) Những ưu điểm
Hàng năm cuối mỗi năm học vào thời điểm cuối tháng 5, nhà trường tiến công
tác tổ chức đánh giá xếp loại viên chức trong đơn vị theo các văn bản hướng dẫn
cấp trên. Đồng thời tổ chức đánh giá chuẩn nghề nghiệp của giáo viên và cán bộ
quản lí.
Công tác lưu trữ hồ sơ thực hiện đầy đủ theo quy định.
b) Những hạn chế
Công tác tổ chức nhận xét đánh giá đôi lúc còn chung chung, có một vài tiêu
chí, một vài nội dung còn mang tính chất định tính.
3.7. Công tác thi đua, khen thưởng (học sinh và giáo viên)
a) Những ưu điểm
Công tác khen thưởng học sinh hàng năm nhà trường tổ chức quy trình xét
khen thưởng theo thông tư 30 có sự tham gia của học sinh, phụ huynh học sinh,
giáo viên chủ nhiệm, cuối cùng Hiệu trưởng.
b) Những hạn chế
Việc tham gia của Phụ huynh học sinh đôi lúc tham gia mang tính chất hionh2
thức, vì đa phần phụ huynh học sinh không năm được năng lực học tập của học
sinh, quy trình cũng không nắm vững… nên gặp khó khăn trong công tác tham gia
bình bầu.
3.8. Công tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo
a) Những ưu điểm
Nhà trường có xây dựng kế hoạch, triển khai đến toàn thể CB, GV, NV của
trường.
Có lập sổ theo dõi công tác tiếp, giải quyết khiếu nại tố cáo.
Có phân công trực tiếp dân.
Có tổ chức kiểm tra nội bộ công tác tiếp công dân.
b) Những hạn chế
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
II. Những thuận lợi và khó khăn
1. Những thuận lợi
Được sự quan tâm giúp đỡ kịp thời của lãnh đạo ngành và lãnh đạo địa
phương, sự phối hợp thường xuyên giữa nhà trường với các ban ngành đoàn thể xã
nên công việc diễn ra thuận lợi.
Nhà trường có chủ chủ động trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao, có phân
công cá nhân phụ trách các hoạt động nêu trên. Đồng thời thường xuyên tham mưu
với lãnh đạo ngành về các vấn đề có liên quan đến nhiệm vụ của tập thể đơn vị…
2. Những khó khăn
Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu công tác giảng dạy và học.
Giáo viên, nhân viên còn thiếu.
Kinh phí chi thường xuyên còn hạn chế, nên ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt
động của nhà trường.
III. Kiến nghị
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Nơi nhận:
– UBND huyện (thay báo cáo);
– Phòng GDĐT (để biết)
– CT, các PCT UBND xã (để biết);
– HT các trường trong xã (để biết);
– Lưu VT.
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ
CHỦ TỊCH
trường … ) a ) Những ưu điểmNhà trường có 8 phòng học cơ bản cung ứng nhu yếu công tác làm việc giảng dạy. Các điểm trường đều có sân chơi, tập thể dục. Có đủ Tolet của học viên. Có mạng lưới hệ thống nước giếng khoang ở 2 điểm trường. b ) Những hạn chếChưa có mạng lưới hệ thống phòng công dụng. Phòng học chưa có để ship hàng dạy 2 buổi / ngày ở những lớp. Nhà vệ đã sử dụng nhiều năm đã xuống cấp trầm trọng. Chưa có Tolet GV.Điểm 2 chưa có điện, chưa có mạng lưới hệ thống nước sạch. 3. Kết quả thực hiện trách nhiệm giáo dục3. 1. Kết quả giáo dục đạo đức, kỹ năng và kiến thức sống và phòng, chống tệ nạn vàbạo lực học đường ( thực hiện quy tắc ứng xử, chuẩn mực phẩm chất đạo đức củanhà giáo, đạo đức và kỹ năng và kiến thức sống của học viên và tệ nạn, đấm đá bạo lực học đường … ) a ) Những ưu điểm ( có số liệu về nhìn nhận, xếp loại hạnh kiểm của học viên … ) Trong năm học qua CB-GV-NV trong đơn vị chức năng ứng xử theo đúng văn hóa truyền thống, chuẩn mực của 1 nhà giáo công tác làm việc trong ngành giáo dục. Không xảy ra tình trạngbạo lực học đường, học viên không mắc phải những tệ nạn xã hội. Học sinh cuối năm học năm ngoái – năm nay học viên đạt về phẩm chất và năng lựcđược nhìn nhận đạt 256 / 256 tỷ suất 100 %. b ) Những hạn chếViệc tiến hành thực hiện chưa đi vào chiều sâu. Công tác kiểm tra chưa được liên tục. 3.2. Kết quả chăm nom, giáo dục văn hóa truyền thống và những trào lưu hội thia ) Những ưu điểm ( có số liệu xếp loại học lực học viên, hiệu quả phong tràohội thi của giáo viên và học viên … ) Đội ngủ giáo viên của trường thực hiện theo đúng và khá đầy đủ những chương trìnhcủa bộ pháp luật, có tích hợp giảm tải và tích hợp giáo dục những kĩ năng sống, … .. Thực hiện chương trình theo đúng chuẩn kỹ năng và kiến thức kĩ năng của Bộ giáo dục. Chất lượng giáo dục cuối năm học năm ngoái – năm nay đạt 99.8 % ở mức hoàn thành xong. 1 giải B hội thi văn nghệ huyện. 1 giải khuyến khích hội thi TPT giỏi1 giải A hội thi làm lồng đèn Trung thu1 giải nhì cầu lôngb ) Những hạn chếHội thi trào lưu của gv đạt giải còn ít3. 3. Quản lý và sử dụng kinh tế tài chính, tài sảna ) Tình hình quản trị và sử dụng kinh tế tài chính, gia tài ( nguồn kinh phí đầu tư ngân sách, xã hội hóa, những khoản thu đầu năm học … ) – Nguồn kinh phí đầu tư ngân sách cấp đầu năm : + Xây dựng quy định tiêu tốn nội bộ + Hằng quý so sánh kho bạc + Công khai thu chi hằng tháng + Kinh phí đầu năm : + Lương và những khoản góp phần theo lương chiKinh phí giao đầu năm : 1.628.361.000 đồngChi từ tháng 1-8 / năm nay : 1.048.301.300 đồngTồn : 580.059.700 đồng + Hoạt động : 113.843.784 đồngChi từ tháng 1-8 / năm nay : 77.665.900 đồngTồn : 36.177.884 – Xã hội hóa : + Nhận trao học bổng học viên : 5.800.000 + Nhận quà : 500.000 đồng + Làm sân dal những điểm : 30,780,000 đồng + Sang lắp san ở điểm hai : 17,200,000 đồng – Các khoản thu đầu năm + Bảo hiểm y tế + Bảo hiểm tai nạn thương tâm + Thẻ học viên + Học bạ + Sổ liên lạc + Phủ hiệu + Qũy đội + Hai buổi / ngàyb ) Tình hình thực hiện những chính sách chủ trương cho giáo viên và học viên – Chi trả lương hàng tháng theo đúng pháp luật – Làm lương tăng cho giáo viên và nhân viên cấp dưới trường khi có chỉ huy của cấptrên chi trả lương tăng theo đúng pháp luật – Lập list học thuộc hộ nghèo đầu năm và chi tương hỗ cho đối tượngchính sách hằng năm. c ) Tình hình thực hiện shopping, thay thế sửa chữa cơ sở vật chất và trang thiết bị – Năm nay kinh phí đầu tư hoạt động giải trí cấp đầu năm ít khổng đủ để thực hiện việc muasắm gia tài trường và trường thực hiện việc chỉ huy cấp trên hạn chế shopping tàisản – Đầu năm học thực hiện sủa chữa bàn và ghế học viên và hành lang cửa số những lớp họctrong mùa mưa ở những điểm – Lên kế hoạch shopping trang thiết bị đầu năm thư viên thiết bị còn thiếu vàbị hư hỏng cần trang bị. d ) Tình hình thực hiện công khai minh bạch, minh bạch ( kinh tế tài chính, kê khai gia tài … ) Công khai đầu tháng khoản thu chi từ ngân sách và khoản thu đầu năm củahọc sinhCông khai xã hội nguồn hỗ trợ vốn và nguồn hoạt động cha mẹ học sinhNgày 31/12 của năm kiểm kê gia tài những điểm3. 4. Thực hiện quy định dân chủ trong đơn vị chức năng : a ) Những ưu điểm ( Lưu ý : Những việc công chức, viên chức được quyền biết, được giám sát, kiểm tra, được quan điểm và biểu quyết … ) Tất cả CBCC đã nghiêm chỉnh chấp hành tốt chủ trương, chủ trương củaĐảng, Pháp luật của nhà nước. Chấp hành tốt nội quy, quy định trường học, kỷ luậtlao đông. Chưa có CBCC nào vi phạm bị phản ánh hoặc kỷ luật. BGH đã có khá đầy đủ những kế hoạch ngay đầu năm học như kế hoạch năm học2015-2016, kế hoạch hằng tháng, hằng tuần, được công khai minh bạch trước hội đồng nhàtrường và CBCC đã được quần chúng góp ý và chỉ huy có hiệu suất cao. Lãnh đạo nhà trường đã tổ chức triển khai thực hiện và quản trị quản lý mọi hoạtđộng của nhà trường một cách uyển chuyển hiệu suất cao. Lãnh đạo nhà trường luôn lắng nghe quan điểm góp ý của quần chúng và tậpthể, luôn tôn trọng ý kiến tập thể, thực hiện tốt nguyên tắc tập trung chuyên sâu dân chủ, lấy ýkiến hầu hết để quyết định hành động những yếu tố quan trọng của nhà trường và kịp thời điềuchỉnh những sống sót, khuyết điểm để rút kinh nghiệm tay nghề chỉ đạo đạt hiệu suất cao công việccao hơn. Các tổ trình độ, đoàn thể trong nhà trường đều được nhà trường pháthuy quyền làm chủ, những chủ trương, kế hoạch của chi bộ, nhà trường, của tổ chuyênmôn, nội dung thi đua, những kế hoạch kiến thiết xây dựng, shopping, thay thế sửa chữa đều được thôngqua những bộ phận có tương quan, trải qua ban thanh tra nhân dân nhà trường để tổchức giám sát quy trình thực hiện. Tất cả văn bản chỉ huy của cấp trên đều đượccông khai và được quần chúng từ tổ đến trường góp phần kiến thiết xây dựng trước khi tổchức thực hiện. – Tất cả những tổ chức triển khai đoàn thể nhà trường đều phối hợp với nhà trường tổ chứccho CBCC thực hiện tốt quy định dân chủ và quy định tiêu tốn nội bộ. Tất cả cán bộcốt cán trong nhà trường đều lắng nghe quan điểm của quần chúng và tham mưu vớilãnh đạo nhà trường xử lý triệt để. Lãnh đạo nhà trường đã thiết kế xây dựng được nề nếp hội họp định kỳ cho CBCC vàcác tổ trình độ, đoàn thể trong nhà trường trong từng tháng, tuần : như họpLiên tịch, họp giao ban, họp hội đồng thi đua, họp đoàn thể và họp hội đồng giáodục nhà trường. Các cuộc họp đều thiết kế xây dựng nội dung và kế hoạch đơn cử rõ ràng, được những thành viên trong cuộc họp góp phần thiết kế xây dựng kế hoạch đề ra trước khi tổchức thực hiện. Lãnh đạo nhà trường đã thiết kế xây dựng được những quy định hoạt động giải trí chotừng ban ngành đoàn thể trong nhà trường. Lãnh đạo nhà trường thiết kế xây dựng và thực hiện quy định tiêu tốn nội bộ chonăm năm năm nay và đã trải qua hội đồng trường và trình cấp trên phê duyệt trướckhi tổ chức triển khai thực hiện. – Năm học năm ngoái – năm nay, CBCC nhà trường đã có nhiều chuyển biến tốt về tưtưởng, đã nêu cao được ý thức đoàn kết, trợ giúp nhau trong thực trạng khó khănđể triển khai xong trách nhiệm nhất là những tổ công đoàn đã hoạt động đoàn viên góp vốntham quan, góp vốn tương hỗ. Phẩm chất chính trị và đạo đức của thấy cô giáođược giữ gìn trong sáng, uy tín của nhà trường được nâng lên rõ nét. Tất cả cácthấy cô giáo biết yêu thương học viên, tôn trọng đồng nghiệp, tôn trọng phụ huynhhọc sinh. b ) Những hạn chế-Việc không cho tư tưởng cho CBCC chưa được liên tục, Tinh thần pháthuy quyền dân chủ của một vài CBCC còn hạn chế, nhất là công tác làm việc tự phê và phêbình chưa cao. – Học sinh chưa có ý thức cao trong công tác làm việc vệ sinh môi trường tự nhiên, còn một sốem ăn quà vặt vứt rác bừa bãi. Chất lượng hội thị trào lưu còn thấp. 3.5. Công tác phối hợp giữa Nhà trường – Gia đình – Xã hội thực hiệngiáo dục đạo đức, kỹ năng và kiến thức sống cho học viên và phòng, chống học viên bỏ học, tệ nạn xã hội, đấm đá bạo lực học đường. a ) Những ưu điểmCông tác phối hợp giữa Nhà trường – Gia đình – Xã hội trong giáo dục phápluật và kiến thức và kỹ năng sống rất chặc chẽ, trường không có học viên vi phạm đạo đức, bạolực học đường và những tệ nạn xã hội khác. Trường luôn chăm sóc đến học viên nghèo, khó khăn vất vả từ đó hoạt động gia đìnhtạo điều kiện kèm theo cho những em đến trường. Đồng thời hoạt động những tổ chức triển khai xã hội, những hàhảo tâm tương hỗ quà và học bổng cho những em nên toàn trường không có học viên bỏhọc. b ) Những hạn chếMột bộ phận cha mẹ là hộ nghèo và khó khăn vất vả, nghề nghiệp không ổn địnhthường xuyên đi làm ăn xa nên ít chăm sóc đến chất lượng giáo dục và phẩm chấtđạo đức của con em của mình mình mà giao hết cho trường. Do trường nằm ở vùng sâu rất ít doanh nghiệp và mạnh thường quân nên kinhphí hoạt động trợ giúp học viên nghèo còn hạn chế. 3.6. Công tác nhìn nhận, xếp loại công chức, viên chức và chuẩn nghềnghiệp giáo viên, chuẩn Hiệu trưởng cuối năm họca ) Những ưu điểmHàng năm cuối mỗi năm học vào thời gian cuối tháng 5, nhà trường tiến côngtác tổ chức triển khai nhìn nhận xếp loại viên chức trong đơn vị chức năng theo những văn bản hướng dẫncấp trên. Đồng thời tổ chức triển khai nhìn nhận chuẩn nghề nghiệp của giáo viên và cán bộquản lí. Công tác tàng trữ hồ sơ thực hiện vừa đủ theo lao lý. b ) Những hạn chếCông tác tổ chức triển khai nhận xét nhìn nhận đôi lúc còn chung chung, có một vài tiêuchí, một vài nội dung còn mang đặc thù định tính. 3.7. Công tác thi đua, khen thưởng ( học viên và giáo viên ) a ) Những ưu điểmCông tác khen thưởng học viên hàng năm nhà trường tổ chức triển khai quá trình xétkhen thưởng theo thông tư 30 có sự tham gia của học viên, cha mẹ học viên, giáo viên chủ nhiệm, sau cuối Hiệu trưởng. b ) Những hạn chếViệc tham gia của Phụ huynh học viên đôi lúc tham gia mang đặc thù hionh2thức, vì phần lớn cha mẹ học viên không năm được năng lượng học tập của họcsinh, quá trình cũng không nắm vững … nên gặp khó khăn vất vả trong công tác làm việc tham giabình bầu. 3.8. Công tác tiếp dân và xử lý khiếu nại, tố cáoa ) Những ưu điểmNhà trường có kiến thiết xây dựng kế hoạch, tiến hành đến toàn thể CB, GV, NV củatrường. Có lập sổ theo dõi công tác làm việc tiếp, xử lý khiếu nại tố cáo. Có phân công trực tiếp dân. Có tổ chức triển khai kiểm tra nội bộ công tác làm việc tiếp công dân. b ) Những hạn chế … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. II. Những thuận tiện và khó khăn1. Những thuận lợiĐược sự chăm sóc trợ giúp kịp thời của chỉ huy ngành và chỉ huy địaphương, sự phối hợp tiếp tục giữa nhà trường với những ban ngành đoàn thể xãnên việc làm diễn ra thuận tiện. Nhà trường có chủ dữ thế chủ động trong việc thực hiện trách nhiệm được giao, có phâncông cá thể đảm nhiệm những hoạt động giải trí nêu trên. Đồng thời tiếp tục tham mưuvới chỉ huy ngành về những yếu tố có tương quan đến trách nhiệm của tập thể đơn vị chức năng … 2. Những khó khănCơ sở vật chất chưa cung ứng nhu yếu công tác làm việc giảng dạy và học. Giáo viên, nhân viên cấp dưới còn thiếu. Kinh phí chi tiếp tục còn hạn chế, nên tác động ảnh hưởng rất nhiều đến hoạtđộng của nhà trường. III. Kiến nghị … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. Nơi nhận : – Ủy Ban Nhân Dân huyện ( thay báo cáo ) ; – Phòng GDĐT ( để biết ) – CT, những PCT UBND xã ( để biết ) ; – HT những trường trong xã ( để biết ) ; – Lưu VT.TM. ỦY BAN NHÂN DÂN XÃCHỦ TỊCH
Source: http://wp.ftn61.com
Category: Hỏi Đáp
Để lại một bình luận