Xem thêm: Ai sẽ là minh chủ võ lâm ngành cà phê?
Tóm tắt nội dung bài viết
1. Một vài nét về cây cà tím
Nguồn gốc của cây cà tímCây cà tím được trồng để lấy quả và là một trong những loại nông sản được trồng nhiều trên thế giới. Thậm chí ở Ấn Độ, cà tím được xếp trong danh sánh Vua của các loại rau củ về giá trị dinh dưỡng và mức độ ưa chuộng của nó.Sự xuất hiện của cây cà tím được cho rằng đã có từ thời tiền sử ở miền Nam và miền Đông châu Á nhưng mãi đến thập niên 1500 thì mới được các nước phương Tây biết đến.Nguồn gốc tên khoa học “Melongena” của cây cà tím xuất phát từ một tên gọi dùng cho một giống cà tím trong tiếng Ả Rập vào thế kỷ 16. Và tên gọi tiếng Anh cà tím là “eggplant” (thường dùng ở Hoa Kỳ, Úc và Canada) xuất phát từ đặc điểm của một giống cà tím có màu trắng và hình dạng trông giống quả trứng gà.
Bạn đang xem:
Đặc điểm của cà tímCây cà tím là loại cây thân thảo, cùng họ (Solanaceae) với cà chua, khoai tây, hồ tiêu và có tên khoa học là Solaum melongena L.Thân cây phát triển với chiều cao trung bình từ 50 – 150cm và thường có gai nhỏ. Lá cà tím lớn, phiến lá rộng và mặt dưới lá được bao phủ lông tơ. Hoa có màu trắng cho đến màu tím nhạt và nhị hoa có màu vàng.Quả thuộc loại quả mộng, nhiều cùi thịt và chứa nhiều hạt nhỏ, mềm bên trong. Tùy theo giống mà hình dạng quả cà tím khác nhau, thường có hình thuôn dài và vỏ màu tím.Các loại cà tím phổ biếnBạn có thể bắt gặp được nhiều giống cà tím khác nhau nhưng có thể phân loại cà tím dựa vào hình dáng của chúng như:Cà tím dài: Là loại cà tím có hình thuôn dài, thân nhỏ và phần đầu thuôn nhỏ hơn về phía đầu quả. Lớp da phía ngoài mỏng, mọng nước và thịt dày, thích hợp để làm món hấp.Cà tím tròn: Là loại cà tím có hình tròn, kích thước cỡ một nắm tay. Lớp vỏ dày và phần thịt bên trong ít nước nên thường được dùng để làm món chiên hoặc hầm.Cà tím dạng củ: Là loại cà tím hơi thuôn dài (có độ dài trung bình giữa cà tím dài và tròn) và trông giống như củ. Bạn có thể dùng loại cà tím này để chế biến cho nhiều món ăn khác nhau, dù là hấp, chiên, hầm hay xào.
2. Giá trị dinh dưỡng của cà tím
Cà tím được xem là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, nhất là lượng lớn chất xơ, vitamin và khoáng chất mà lại chứa rất ít calo.Trung bình cứ 82gr cà tím sống gồm có các chất dinh dưỡng sau:Năng lượng: 20caloCarbs: 5grChất xơ: 3grChất đạm: 1grMangan: 10% RDI (lượng khuyến dùng mỗi ngày)Folate: 5% RDIKali: 5% RDIVitamin K: 4% RDIVitamin C: 3% RDINgoài ra, cà tím còn chứa một lượng nhỏ các khoáng chất khác như niacin, magiê và đồng.
3. Tác dụng của cà tím
Hàm lượng dinh dưỡng trong cà tím được đánh giá khá cao, hãy cùng Điện máy XANH tìm hiểu 5 tác dụng nổi bật mà quả cà tím mang lại ra sao nhé!Giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạchNhờ hàm lượng chất chống oxy hóa như vitamin C, vitamin B6 và kali chứa đáng kể trong cà tím, mà loại thực phẩm này có thể tăng cường sức khỏe tim mạch và góp phần làm giảm đi nguy cơ mắc bệnh tim.Theo kết quả nghiên cứu trên động vật cho thấy: cà tím có thể cải thiện chức năng tim, giảm mức cholesterol xấu LDL và cholesterol trung tính triglyceride.Cho động vật ăn cà tím sống hoặc cà tím nướng trong 30 ngày, nhận thấy chức năng tâm thất trái của chúng được tăng cường và giảm tình trạng bệnh của những cơn nhồi máu cơ tim. (tạp chí The Royal Society of Chemistry – Hiệp hội hóa học Quốc gia).
Xem thêm:
Giúp kiểm soát lượng đường trong máuCà tím còn chứa nhiều chất xơ không hòa tan và polyphenol, cả hai chất này đều góp phần làm giảm lượng đường trong máu:Chất xơ làm chậm tốc độ tiêu hóa, giảm đi khả năng hấp thụ đường nên giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường cũng như phòng chống bệnh tiểu đường.Hợp chất polyphenol có khả năng làm giảm chỉ số đường huyết và tăng mức độ nhạy insulin, nên có tác động lớn đến việc ức chế sự phát triển của bệnh tiểu đường loại 2.Vì thế, nhiều chuyên gia dinh dưỡng khuyến nghị nên kết hợp cà tím với ngũ cốc và những loại rau quả khác vào chế độ ăn của những bệnh nhân tiểu đường để giúp kiểm soát lượng đường trong máu tốt hơn.Giúp kiểm soát cân nặngCalo ít nhưng chất xơ lại nhiều, cà tím được xem là thực phẩm lý tưởng cho những ai đang gặp phải vấn đề cân nặng. Chất xơ cần thời gian để được dạ dày tiêu hóa nên làm cho bạn luôn cảm thấy no lâu hơn và chống lại sự thèm ăn.Ngoài ra, chất xơ cũng kích thích quá trình tiêu hóa, thúc đẩy sự hoạt động của nhu động ruột, nhanh chóng đẩy các chất thải ra ngoài cơ thể nhằm ngăn ngừa táo bón.Giúp cơ thể chống ung thưTrong cà tím chứa nhiều hợp chất chống oxy hóa đều có khả năng phòng chống bệnh ung thư. Chẳng hạn, chất solasodine rhamnosyl glycosides (SRGs). Một số nghiên cứu trên động vật cho thấy: chất SRG có thể tiêu diệt tế bào ung thư và cũng có thể ức chế sự tái phát của một số loại ung thư.Ngoài ra, theo kết quả phân tích hơn 200 dịch tễ học cho thấy rằng: việc ăn nhiều trái cây và rau quả (gồm có cả cà tím) có thể bảo vệ chống lại một số loại ung thư: dạ dày, trực tràng, tuyến tụy, bàng quang, vú, buồng trứng, cổ tử cung và niêm mạc tử cung.Tăng cường chức năng trí nãoSắc tố tím – anthocyanin có trên vỏ cà tím là một chất oxy hóa mạnh, có khả năng chống lại quá trình lipid peroxidation, giúp màng não được bảo vệ tốt hơn khỏi sự tấn công của các gốc tự do. Vì thế việc ăn cà tím sẽ giúp tăng cường chức năng hoạt động trí não, nhất là khả năng nhận thức và tăng cường trí nhớ.
4. Cách chọn mua cà tím ngon
Để hấp thụ các chất dinh dưỡng từ cà tím một cách hiệu quả, bạn cần phải chọn những quả cà ngon trước khi chế biến. Vậy hãy thử áp dụng một số mẹo mà Điện máy XANH gợi ý phía dưới:Lớp vỏ sáng bóng, mịn màng và đều màu, không bị nhăn cũng như xuất hiện các vết thâm, sạm.Phần núm cà còn tươi, dính chặt với thân quả, sẽ cho vị tươi ngon hơn và chứng tỏ cà tím còn non.Cầm trên tay, cảm thấy chắc tay, không bị nhũn.Với những quả cà tím đã chín, thì khi dùng ngón tay ấn nhẹ vào thân quả, sẽ để lại vết ấn. Còn với những quả cà tím đã quá già, bạn sẽ thấy thân nó hơi cứng đồng thời lớp vỏ bên ngoài có màu tím hồng hoặc tím nhạt, thì không nên chọn.Ngoài ra, bạn nên chọn ăn cà tím vào mùa thu hoạch rơi vào tháng 8, tháng 9 (tại Việt Nam) sẽ có hương vị ngon và ngọt hơn.
Xem thêm:
5. Các món ăn hấp dẫn từ cà tím
Sau khi biết rõ về giá trị dinh dưỡng và công dụng cà tím đối với sức khỏe, chần chờ gì mà bạn không chế biến ngay các món ăn ngon từ loại quả này như:Cà tím nhồi thịt chiênThay vì nướng mỡ hành quen thuộc, bạn có thể chế biến cà tím theo cách khác như món cà tím nhồi thịt chiên. Lớp bột chiên giòn, vàng rụm bên ngoài kết hợp với lớp nhân thịt đậm đà bên trong và nhất là vị ngọt tươi, thơm của cà tím. Bạn có thể ăn không, chấm với tương ớt mà không cần dùng kèm với cơm.
Nguồn gốc của cây cà tímCây cà tím được trồng để lấy quả và là một trong những loại nông sản được trồng nhiều trên thế giới. Thậm chí ở Ấn Độ, cà tím được xếp trong danh sánh Vua của các loại rau củ về giá trị dinh dưỡng và mức độ ưa chuộng của nó.Sự xuất hiện của cây cà tím được cho rằng đã có từ thời tiền sử ở miền Nam và miền Đông châu Á nhưng mãi đến thập niên 1500 thì mới được các nước phương Tây biết đến.Nguồn gốc tên khoa học “Melongena” của cây cà tím xuất phát từ một tên gọi dùng cho một giống cà tím trong tiếng Ả Rập vào thế kỷ 16. Và tên gọi tiếng Anh cà tím là “eggplant” (thường dùng ở Hoa Kỳ, Úc và Canada) xuất phát từ đặc điểm của một giống cà tím có màu trắng và hình dạng trông giống quả trứng gà.Bạn đang xem: Cà tím có tác dụng gì Đặc điểm của cà tímCây cà tím là loại cây thân thảo, cùng họ (Solanaceae) với cà chua, khoai tây, hồ tiêu và có tên khoa học là Solaum melongena L.Thân cây phát triển với chiều cao trung bình từ 50 – 150cm và thường có gai nhỏ. Lá cà tím lớn, phiến lá rộng và mặt dưới lá được bao phủ lông tơ. Hoa có màu trắng cho đến màu tím nhạt và nhị hoa có màu vàng.Quả thuộc loại quả mộng, nhiều cùi thịt và chứa nhiều hạt nhỏ, mềm bên trong. Tùy theo giống mà hình dạng quả cà tím khác nhau, thường có hình thuôn dài và vỏ màu tím.Các loại cà tím phổ biếnBạn có thể bắt gặp được nhiều giống cà tím khác nhau nhưng có thể phân loại cà tím dựa vào hình dáng của chúng như:: Là loại cà tím có hình thuôn dài, thân nhỏ và phần đầu thuôn nhỏ hơn về phía đầu quả. Lớp da phía ngoài mỏng, mọng nước và thịt dày, thích hợp để làm món hấp.: Là loại cà tím có hình tròn, kích thước cỡ một nắm tay. Lớp vỏ dày và phần thịt bên trong ít nước nên thường được dùng để làm món chiên hoặc hầm.: Là loại cà tím hơi thuôn dài (có độ dài trung bình giữa cà tím dài và tròn) và trông giống như củ. Bạn có thể dùng loại cà tím này để chế biến cho nhiều món ăn khác nhau, dù là hấp, chiên, hầm hay xào.Cà tím được xem là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, nhất là lượng lớn chất xơ, vitamin và khoáng chất mà lại chứa rất ít calo.Trung bình cứ 82gr cà tím sống gồm có các chất dinh dưỡng sau:Năng lượng: 20caloCarbs: 5grChất xơ: 3grChất đạm: 1grMangan: 10% RDI (lượng khuyến dùng mỗi ngày)Folate: 5% RDIKali: 5% RDIVitamin K: 4% RDIVitamin C: 3% RDINgoài ra, cà tím còn chứa một lượng nhỏ các khoáng chất khác như niacin, magiê và đồng.Hàm lượng dinh dưỡng trong cà tím được đánh giá khá cao, hãy cùng Điện máy XANH tìm hiểu 5 tác dụng nổi bật mà quả cà tím mang lại ra sao nhé!Giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạchNhờ hàm lượng chất chống oxy hóa như vitamin C, vitamin B6 và kali chứa đáng kể trong cà tím, mà loại thực phẩm này có thể tăng cường sức khỏe tim mạch và góp phần làm giảm đi nguy cơ mắc bệnh tim.Theo kết quả nghiên cứu trên động vật cho thấy: cà tím có thể cải thiện chức năng tim, giảm mức cholesterol xấu LDL và cholesterol trung tính triglyceride.Cho động vật ăn cà tím sống hoặc cà tím nướng trong 30 ngày, nhận thấy chức năng tâm thất trái của chúng được tăng cường và giảm tình trạng bệnh của những cơn nhồi máu cơ tim. (tạp chí The Royal Society of Chemistry – Hiệp hội hóa học Quốc gia).Xem thêm: Các Sân Bay Ở Nhật Bản – Danh Sách Sân Bay Tại Nhật Bản Giúp kiểm soát lượng đường trong máuCà tím còn chứa nhiều chất xơ không hòa tan và polyphenol, cả hai chất này đều góp phần làm giảm lượng đường trong máu:Chất xơ làm chậm tốc độ tiêu hóa, giảm đi khả năng hấp thụ đường nên giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường cũng như phòng chống bệnh tiểu đường.Hợp chất polyphenol có khả năng làm giảm chỉ số đường huyết và tăng mức độ nhạy insulin, nên có tác động lớn đến việc ức chế sự phát triển của bệnh tiểu đường loại 2.Vì thế, nhiều chuyên gia dinh dưỡng khuyến nghị nên kết hợp cà tím với ngũ cốc và những loại rau quả khác vào chế độ ăn của những bệnh nhân tiểu đường để giúp kiểm soát lượng đường trong máu tốt hơn.Giúp kiểm soát cân nặngCalo ít nhưng chất xơ lại nhiều, cà tím được xem là thực phẩm lý tưởng cho những ai đang gặp phải vấn đề cân nặng. Chất xơ cần thời gian để được dạ dày tiêu hóa nên làm cho bạn luôn cảm thấy no lâu hơn và chống lại sự thèm ăn.Ngoài ra, chất xơ cũng kích thích quá trình tiêu hóa, thúc đẩy sự hoạt động của nhu động ruột, nhanh chóng đẩy các chất thải ra ngoài cơ thể nhằm ngăn ngừa táo bón.Giúp cơ thể chống ung thưTrong cà tím chứa nhiều hợp chất chống oxy hóa đều có khả năng phòng chống bệnh ung thư. Chẳng hạn, chất solasodine rhamnosyl glycosides (SRGs). Một số nghiên cứu trên động vật cho thấy: chất SRG có thể tiêu diệt tế bào ung thư và cũng có thể ức chế sự tái phát của một số loại ung thư.Ngoài ra, theo kết quả phân tích hơn 200 dịch tễ học cho thấy rằng: việc ăn nhiều trái cây và rau quả (gồm có cả cà tím) có thể bảo vệ chống lại một số loại ung thư: dạ dày, trực tràng, tuyến tụy, bàng quang, vú, buồng trứng, cổ tử cung và niêm mạc tử cung.Tăng cường chức năng trí nãoSắc tố tím – anthocyanin có trên vỏ cà tím là một chất oxy hóa mạnh, có khả năng chống lại quá trình lipid peroxidation, giúp màng não được bảo vệ tốt hơn khỏi sự tấn công của các gốc tự do. Vì thế việc ăn cà tím sẽ giúp tăng cường chức năng hoạt động trí não, nhất là khả năng nhận thức và tăng cường trí nhớ.Để hấp thụ các chất dinh dưỡng từ cà tím một cách hiệu quả, bạn cần phải chọn những quả cà ngon trước khi chế biến. Vậy hãy thử áp dụng một số mẹo mà Điện máy XANH gợi ý phía dưới:Lớp vỏ sáng bóng, mịn màng và đều màu, không bị nhăn cũng như xuất hiện các vết thâm, sạm.Phần núm cà còn tươi, dính chặt với thân quả, sẽ cho vị tươi ngon hơn và chứng tỏ cà tím còn non.Cầm trên tay, cảm thấy chắc tay, không bị nhũn.Với những quả cà tím đã chín, thì khi dùng ngón tay ấn nhẹ vào thân quả, sẽ để lại vết ấn. Còn với những quả cà tím đã quá già, bạn sẽ thấy thân nó hơi cứng đồng thời lớp vỏ bên ngoài có màu tím hồng hoặc tím nhạt, thì không nên chọn.Ngoài ra, bạn nên chọn ăn cà tím vào mùa thu hoạch rơi vào tháng 8, tháng 9 (tại Việt Nam) sẽ có hương vị ngon và ngọt hơn.Xem thêm: This Là Gì – Is Nghĩa Là Gì Trong Tiếng Anh Sau khi biết rõ về giá trị dinh dưỡng và công dụng cà tím đối với sức khỏe, chần chờ gì mà bạn không chế biến ngay các món ăn ngon từ loại quả này như:Cà tím nhồi thịt chiênThay vì nướng mỡ hành quen thuộc, bạn có thể chế biến cà tím theo cách khác như món cà tím nhồi thịt chiên. Lớp bột chiên giòn, vàng rụm bên ngoài kết hợp với lớp nhân thịt đậm đà bên trong và nhất là vị ngọt tươi, thơm của cà tím. Bạn có thể ăn không, chấm với tương ớt mà không cần dùng kèm với cơm.
Source: http://wp.ftn61.com
Category: Hỏi Đáp
Để lại một bình luận