Hội Buôn Chuyện

Tổng Hợp Tin Tức Thủ Thuật Cập Nhật Liên Tục Hot Nhất Hiện Nay

  • Trang chủ
  • Công Nghệ
    • Tải Phần Mềm
    • Tải Khóa Học
    • Tip Game
    • Dịch Vụ Mobile
  • Thủ Thuật Hay
  • Tài Chính
  • Chị Em 8
    • Ẩm Thực
    • Tâm Sự Thầm Kín
  • Hỏi Đáp
  • Blog
  • About Me
Home » Tin Tức » Chuyên đề: Sự điện li – Tài liệu text

Chuyên đề: Sự điện li – Tài liệu text

14/03/2022 14/03/2022 Chuyện Buôn 0 Comment

Chuyên đề: Sự điện li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.41 KB, 165 trang )

Bạn đang đọc: Chuyên đề: Sự điện li – Tài liệu text

Chuyên đề: Sự điện li hóa học 11 có đáp án
Phương pháp giải các dạng bài tập chương Sự điện li
12 dạng bài tập về Sự điện li trong đề thi Đại học có giải chi tiết
Dạng 1: Bài tập lý thuyết về sự điện li, chất điện li, viết phương trình điện li
Dạng 2: Phương pháp bảo toàn điện tích trong giải bài tập sự điện li
Dạng 3: Phương pháp tính pH
Dạng 4: Các dạng bài tập về sự điện li
Dạng 5: Dạng bài tập Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
Dạng 6: Phản ứng thủy phân muối
Bài tập trắc nghiệm
100 câu trắc nghiệm Sự điện li có lời giải chi tiết (cơ bản – phần 1)
100 câu trắc nghiệm Sự điện li có lời giải chi tiết (cơ bản – phần 2)
100 câu trắc nghiệm Sự điện li có lời giải chi tiết (cơ bản – phần 3)
100 câu trắc nghiệm Sự điện li có lời giải chi tiết (nâng cao – phần 1)
100 câu trắc nghiệm Sự điện li có lời giải chi tiết (nâng cao – phần 2)
100 câu trắc nghiệm Sự điện li có lời giải chi tiết (nâng cao – phần 3)

Chuyên đề: Sự điện li
Phương pháp giải các dạng bài tập chương Sự điện li
12 dạng bài tập về Sự điện li trong đề thi Đại học có giải chi tiết
Dạng 1: Tính nồng độ các ion trong dung dịch chất điện li
Phương pháp:
+ Viết phương trình điện li
+ Biểu diễn số mol của các chất ở các thời điểm: ban đầu, phản ứng, cân bằng. Sử
dụng các dữ kiện đề bài để thiết lập mối liên quan.

+ Thường sử dụng công thức độ điện li
+ Thường sử dụng phương pháp bảo toàn điện tích
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1 : Nồng độ mol của các ion CH3COOH, CH3COO-, H+ tại cân bằng trong

dung dịch CH3COOH 0,1M có a = 1,32% là:
A. [CH3COOH] = 0,1M
B. [H+]= [CH3COO-] = 0,1M
C. [H+]= [CH3COO-] = 1,32.10-3M; [CH3COOH] = 0,09868M
D. [H+]= [CH3COO-] = 1,32.10-3M
Hướng dẫn giải:
CH3COOH ⇔ H+ + CH3COO- (1)
Ban đầu: Co

0 0

Phản ứng: Co. a

Co. a Co. a

Cân bằng: Co(1-a) Co. a Co. a
Vậy: [H+]= [CH3COO-] = a.Co = 0,1. 1,32.10-2M = 1,32.10-3M
[CH3COOH] = 0,1 – 0,00132 = 0,09868M
⇒ Đáp án C
Ví dụ 2 : Trộn 100 ml dung dịch BaCl2 0,10M với 100ml dung dịch NaCl 0,10M.
Nồng độ ion Cl- có mặt trong dung dịch là:
A. 0,2

B. 0,15

C. 0,3

D. 0,4

Hướng dẫn giải:
nBaCl2 = 0,01 mol; nNaCl = 0,01 mol
BaCl2 → Ba2+ + 2Cl2
0,01 →

0,02 (mol)

NaCl → Na+ + Cl0,01 →

0,01 (mol)

nCl- = 0,03 ⇒ [Cl-] = 0,03/(0,1+0,1)= 0,15 mol
⇒ Đáp án B
Ví dụ 3 : Một dung dịch X chứa 0,02mol Cu2+; 0,03mol K+; x mol Cl- và y mol
SO42-. Tổng khối lượng các muối tan trong dung dịch là 5,435g. Giá trị của x và y
lần lượt là :
A. 0,01 và 0,03

B. 0,02 và 0,05

Hướng dẫn giải:
Bảo toàn điện tích ta có:

C. 0,05 và 0,01

D. 0,03 và 0,02

2nCu2+ + nK+ = nCl- + 2nSO42⇒ x + 2y = 0,07 mol (1)
mmuối = mCu2+ + mK+ + mCl- + mSO42- = 5,435

⇒ 35,5x + 96y = 2,985 (2)
Từ (1)(2) ⇒ x = 0,03; y = 0,02
⇒ Đáp án D
Dạng 2: Tính độ điện li α
Phương pháp:
+ Viết phương trình điện li của các chất.

Ví dụ minh họa
Ví dụ 1 : Độ điện li của axit HCOOH 0,007M trong dung dịch có [H +]=0,001M
là:
A. 7

B. 1

C. 1/6

D. 1/7

Hướng dẫn giải:
Gọi a là độ điện li của axit
HCOOH ⇔ H+ + HCOOBan đầu: 0,007 0
Phản ứng: 0,007a 0,007a

Cân bằng: 0,007(1-a) 0,007a
[H+] = 0,007a = 0,001⇒ a = 1/7
⇒ Đáp án D
Ví dụ 2 : Dung dịch CH3COOH 0,043M có độ điện li α = 20%. Nồng độ H + tại
thời điểm cân bằng là:
A. 8,6.10-3

B. 4,3.10-2

C. 4,3.10-3

D. 8,6.10-2

Hướng dẫn giải:
CH3COOH ⇔ CH3COO- + H+
Ban đầu: 0,043M 0 0
Phản ứng: 0,043.α

0,043.α

Cân bằng: 0,043 – 0,043α 0,043α
Tại thời điểm cân bằng: [H+] = 0,043α = 8,6.10-3(M)
⇒ Đáp án A
Dạng 3: Tính pH của dung dịch không xảy ra phản ứng
pH = -lg[H+]pOH = -lg[OH-]pH + pOH = 14
Dạng 3.1: Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh
Chú ý: Tùy thuộc vào nồng độ của dung dịch axit hoặc bazơ để tính đến sự điện li
của nước
– Với axit: Ca là nồng độ của axit (HA)

+Nếu Ca > 4,47.10-7 bỏ qua sự điện li của H2O ⇒ [H+] chỉ sinh ra do quá trình điện
li của axit
+Nếu Ca < 4,47.10-7, thì dung dịch axít là rất loãng và tính đến sự phân li của H2O.Giải phương trình bậc 2 của [H+]:
[H+]2 – [H+]Ca – 10-14 = 0
Giải ra [H+] ⇒ pH
– Với bazơ: Cb là nồng độ của bazơ (BOH)
+ Nếu Cb > 4,47.10-7 bỏ qua sự điện li của H2O ⇒ [OH-] = Cb
⇒ pH = 14 + lgCb
+ Nếu Cb < 4,47.10-7, thì dung dịch axít là rất loãng và tính đến sự phân li của
H2O. Giải phương trình bậc 2 của [OH-][OH-]2 – [OH-]Cb – 10-14 = 0
Giải ra [OH-] ⇒ pH
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1 : pH của dung dịch axit HCl có nồng độ 0,01M và 2.10-7M lần lượt là:
A. 2 và 6,6

B. 2 và 6,7

C. -2 và -6,6

D. -2 và -6,7

Hướng dẫn giải:
+ Với nồng độ 0,01 > 4,47.10-7 ⇒ [H+] = CM HCl = 0,01
pH = -lg[H+] = 2
+ Với nồng độ 2.10-7 < 4,47.10-7 ta có:
[H+]2 – [H+]Ca – 10-14 = 0
⇒ [H+] = 2,414.10-7 hoặc [H+] = -4,142.10-8 ( loại )

⇒ pH = -lg[H+] = -lg(2.414.10-7 ) = 6,6
⇒ Đáp án A

Ví dụ 2 : Dung dịch Ba(OH)2 0,01M; NaOH 2,5.10-7M có pH lần lượt là:
A. 2 và 6,6

B. 2 và 7,45

C. 12,3 và 7,45

D. 12,3 và 7,4

Hướng dẫn giải:
+ 0,01 > 4,47.10-7 bỏ qua sự điện li của nước⇒ [OH-] = 2CMBa(OH)2 = 0,02
pOH = -lg[OH-] = 1,7 ⇒ pH = 14 – 1,7 = 12,3
+ 2,5.10-7 < 4,47.10-7 tính cả sự điện li của nước
⇒ [OH-]2 – 2,5.10-7.[OH-] – 10-14 = 0
⇒ [OH-] = 2,85. 10-7 ⇒ pH = 14 + lg[OH-] = 7,45
⇒ Đáp án C
Dạng 3.2: Tính pH của dung dịch axit yếu, bazơ yếu
Phương pháp:
+ Sử dụng độ điện li α
+ Hằng số phân li axit Ka; hằng số phân li bazơ Kb
Chú ý: Với axit yếu dạng HA; bazơ yếu dạng BOH:
pH =- 1/2 (logKa + logCa)= -log(αCa) ( khi Ka.Ca > 2.10-13)
pH = 14 + 1/2(logKb + logCb) ( khi Kb.Cb > 2.10-13)
Nếu Ka.Ca < 2.10-13 hoặc Kb.Cb < 2.10-13 sẽ tính đến sự điện li của H 2O giải
phương trình bậc 3 của [H+] hoặc [OH+] để tính pH:
[H+]3 + Ka.[H+]2 – (10-14 + Ka.Ca).[H+] – 10-14.Ka = 0

[OH-]3 + Kb.[OH-]2 – (10-14 + Kb.Cb).[OH-] – 10-14.Kb = 0
Ví dụ minh họa

Ví dụ 1 : Biết hằng số phân li của axit CH 3COOH là Ka = 1,8.10-5, pH của dung
dịch CH3COOH 0,1M là?
A. 4,7

B. 2,88

C. 1

D. 2

Hướng dẫn giải:
CH3COOH ⇔ CH3COO- + H+
Ban đầu: 0,1M 0 0
Phân li: x x x (M)
Cân bằng: 0,1 – x

x x (M)

⇒ x = 1,33.10-3 ⇒ pH = 2,88 ⇒ Đáp án B
Ví dụ 2 : Coi Fe3+ trong dung dịch chỉ tồn tại sự điện li được biểu diễn bằng
phương trình sau:
Fe3+ + H2O ⇔ Fe(OH)2+ + H3O+ Ka = 10-2,2
pH của dung dịch FeCl3 0,05M là:
A. 1,3

B. 2,4

C. 1,75

D. 1,5

Hướng dẫn giải:
Ka.Ca > 2.10-13
⇒ pH =- 1/2 (logKa + logCa)= 1,75 ⇒ Đáp án C

Ví dụ 3 : pH của dung dịch CH3-NH2 0,2M có Kb = 4,4.10-4 là:
A. 0,7

B. 13,3

C. 11,63

D. 11,97

Hướng dẫn giải:
Kb.Cb > 2.10-13 ⇒ pH = 14 + 1/2(logKb + logCb) = 11,97
⇒ Đáp án D
Ví dụ 4 : Dung dịch natri benzoat (C6H5COONa) có nồng độ 2.10-5 và
Ka(C6H5COOH) = 6,29.10-5 có pH là:
A. 6,94

B. 7,06

C. 9,3

D. 8,04

Hướng dẫn giải:
C6H5COONa → C6H5COO- + Na+

C6H5COO- + H2O ⇔ C6H5COOH + OHKb (C6H5COO- )= 10-14 : Ka = 1,59.10-10
Kb.Cb < 2.10-13 ⇒ Tính cả sự điện li của H2O
Ta có: [OH-]3 + Kb.[OH-]2 – (10-14 + Kb.Cb).[OH-] – 10-14.Kb = 0
⇒ [OH-] = 1,146.10-7 ⇒ pH = 14 – pOH = 7,06
⇒ Đáp án B
Dạng 3.3: Tính pH của hỗn hợp dung dịch axit mạnh và axit yếu; bazơ mạnh
và bazơ yếu
Phương pháp:
Axit mạnh HA ( Ca); axit yếu HB ( Cb; Kb)
HA → H+ + A-

Ca

Ca

HB H+ + BBđ: Cb
Pư: x

Ca
x

x

CB: Cb –x

Ca + x

x

Ta có:
+ Với bazơ tương tự
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1 : Trộn 10ml dung dịch HCl 0,01M với 10ml dung dịch CH 3COOH 0,1M.
pH của dung dịch thu được là ( Ka (CH3COOH) = 10-4,76):
A. 2,13

B. 1,26

C. 2,88

D. 0,46

Hướng dẫn giải:
CHCl = 0,01.10/20 = 5.10-3; CCH3COOH = 5.10-2
Ta có: Ca.Ka > 2.10-13 ⇒ Bỏ qua sự điện li của H2O
HCl → H+ + Cl5.10-3

5.10-3

CH3COOH ⇔ H+ + CH3COOBđ: 5.10-2

5.10-3

Pư: x

x

x

CB: 5.10-2 –x

5.10-3 + x

x

= 10-4,76

Ta có: Ka =
⇒ x = 2,36.10-3 ⇒ [H+] = 7,36.10-3
pH = 2,13 ⇒ Đáp án A

Ví dụ 2 : pH của dung dịch gồm NaOH 10-4 M và NaNO2 0,1M biết Kb = 1010,71
là:
A. 4

B. 6

C. 8

D.10

Hướng dẫn giải:
Ta có : Cb.Kb = 10-10,71.0,1 = 10-11,71 > 2.10-13 nên có thể xem sự điện li của H 2O là
không đáng kể:
NaOH → Na+ + OH10-4 10-4
NO2- + H2O ⇔ OH- + HNO2
BD: 0,1
Pư: x

Xem thêm: Bệnh hiểm nghèo là gì? Danh mục bệnh hiểm nghèo mới nhất?

10-4
x

CB: 0,1 – x

Kb =

x
10-4 + x

x

⇒ x = 1,95.10-8

⇒ [OH-] = C1 + x = 1,95.10-8 +10-4

⇒ pOH = 4 ⇒ pH = 10 ⇒ Đáp án D
Dạng 3.4: Tính pH của dung dịch axit, bazơ yếu đa chức
Phương pháp:
Đa axit: HnA:
HnA Hn-1A- + H+ Ka1
Hn-1A Hn-2A2- + H+ Ka2
………………………….
HA1-n An- + H+ Kan
Có thể coi đa axit như một hỗn hợp gồm các đơn axit:
Ka1 Ka2 … Kan. Có thể coi sự phân li của axit chủ yếu xảy ra ở nấc 1
+ Tương tự với đa bazơ
Ví dụ minh họa

Ví dụ 1 : Gía trị pH của của dung dịch H2S 0,1M là.
Biết H2S có Ka1 = 10-7; Ka2 = 10-12,92
A. 2

B.4

C.6

D.8

Hướng dẫn giải:
H2S ⇔ H+ + HS- Ka1 = 10-7
HS- ⇔ H+ + S2- Ka2 = 10-12,92
Ka1 ≥ Ka2 nên dung dịch cân bằng xảy ra chủ yếu ở nấc 1
H2S ⇔ H+ + HS-

BĐ: 0,1
Pư: x

x

CB: 0,1 –x

x
x

x

⇒ x = 10-4

Ka1 =
⇒ pH = 4 ⇒ Đáp án B

Ví dụ 2 : Dung dịch Na2S 0,010M, Ka1 = 10-7; Ka2 = 10-12,92 có pH bằng:
A.10

B.11

C.11,95

D. 12

Hướng dẫn giải:
Na2S → 2Na+ + S2S2- + H2O ⇔ HS- + OH- Kb1 = 10-14: Ka1 = 10-1,08
HS- + H2O ⇔ H2S + OH- Kb2 = 10-14: Ka2 = 10-7
Kb1 ≥ Kb2 nên trong dung dịch cân bằng chủ yếu ở nấc 1
S2- + H2O ⇔ HS- + OHCB: 0,01-x

x

x

Ta có: = Kb1 ⇒ x = 9.10-3
⇒ pH = 14 – pOH = 14 + log(9.10-3) = 11,95 ⇒ Đáp án C
Dạng 3.5: Tính pH của dung dịch đệm ( Axit yếu và bazơ liên hợp)
Phương pháp:

Bài toán có dạng axit HA có nồng độ C a và hằng số Ka liên hợp với A- có nồng độ

Xem Thêm  Hướng dẫn cách tính chi phí xây dựng nhà cấp 4 đơn giản nhất

Cb
pH = pKa + log Cb/Ca
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1 : Đổ 100ml dung dịch CH3COOH 0,1M vào 50ml dung dịch CH 3COONa
0,4M thu được dung dịch có pH là ( Biết CH3COOH có pKa = 4,76):
A. 2

B. 4,06

C. 5,06 D. 3,12

Hướng dẫn giải:
Dung dịch đệm có Ca = 0,1.100/(100+50)=1/15 ; Cb = 0,4.50/150 = 2/15
pH = pKa + log Cb/Ca = 5,06 ⇒ Đáp án C
Ví dụ 2 : pH của dung dịch chứa HCN 0,005M và NaCN 0,5M có Ka = 10-9,35 là:
A. 11

B. 11,02

C. 11,5

D. 11,32

Hướng dẫn giải:
Dung dịch đệm có: Ca = 0,005M; Cb= 0,5M
pH = pKa + log Cb/Ca = 9,35 + log0,5/0,005 = 11,32 ⇒ Đáp án D
Dạng 3.6: Tính pH của dung dịch chất lưỡng tính
Phương pháp:
Thường bắt gặp các dung dịch có chứa ion: HSO 3-; HCO3-; HS-; HPO42-. Các ion
này vừa là axit yếu vừa là bazơ yếu nên chúng ta coi như bài toán chứa đồng thời

axit yếu và bazơ yếu.
+ Thường sử dụng: H+ = √(Ka1.Ka2) ( Kw ≤ Ka2.C; Ka1-1.C ≥ 1 )
Ví dụ minh họa

Ví dụ 1 : pH của dung dịch NaHCO3 1M biết H2CO3 có Ka1 = 10-6,35; Ka2 = 1010,33
là:
A. 7,02

B. 8,36

C. 9,01 D. 10,45

Hướng dẫn giải:
Ta có: Kw ≤ Ka2.C; Ka1-1.C ≥ 1

⇒ H+ =

= 4,57.10-9

⇒ pH = 8,34 ⇒ Đáp án B
Dạng 4: Tính pH của dung dịch xảy ra phản ứng
Dạng 4.1: Tính pH của dung dịch axit mạnh và bazơ mạnh
Phương pháp:
+ Viết phương trình rút gọn: H+ + OH- → H2O
+ So sánh tỉ lệ mol để tìm ra H+ dư hay OH- dư
+ pH = -log[H+]dư ; pH = 14 + log[OH-]dư
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1 : Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml
dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị

pH của dung dịch X là
A. 7.

B. 2.

C. 1.

D. 6.

Hướng dẫn giải:
nOH- = 2nBa(OH)2 + nNaOH = 2.0,1.0,1 + 0,1.0,1 = 0,03 mol
nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 2.0,0375.0,4 + 0,0125.0,4 = 0,035 mol

H+ + OH- → H2O
0,035

0,03

(mol)

⇒ H+ dư; nH+ dư = 0,035 – 0,03 = 0,005 mol
[H+]dư = 0,005/(0,1+0,4 )= 0,01M
⇒ pH = -lg[H+] = 2 ⇒ Đáp án B
Ví dụ 2 : Cho 40ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,08M;
KOH 0,04M. pH dung dịch thu được là:
A. 2

B. 3

C. 11

D. 12

Hướng dẫn giải:
nOH- = 2.0,08.160.10-3 + 0,04.160.10-3 =0,032 mol;
nH+ = 0,75.40.10-3 = 0,03mol ⇒ OH- dư
[OH-]dư =
⇒ pH= 14 + log[OH-] = 12 ⇒ Đáp án D
Dạng 4.2: Tính pH của dung dịch axit mạnh và bazơ yếu
Phương pháp:
+ Nếu axit mạnh lớn hơn lượng bazơ yếu thì pH tính theo dạng axit mạnh – axit
yếu
+ Nếu axit nhỏ hơn lượng bazơ thì pH tính theo dung dịch hỗn hợp dung dịch
bazơ yếu và axit yếu – dung dịch đệm
+ Nếu lượng axit bằng lượng bazơ thì thu được dung dịch axit yếu ( liên hợp)
Dạng 4.3: Tính pH của dung dịch axit yếu và bazơ mạnh
Phương pháp:

+ Nếu axit yếu lớn hơn lượng bazơ mạnh thì tính Ph tính theo dung dịch hỗn hợp
2 axit yếu
+ Nếu axit yếu nhỏ hơn lượng bazơ mạnh thì pH tính theo công thức của dung
dịch hỗn hợp bazơ mạnh và bazơ yếu
+ Nếu axit yếu bằng lượng bazơ mạnh thì pH tính theo công thức của dung dịch
hỗn hợp bazơ yếu ( liên hợp)
Dạng 4.4: Tính pH của dung dịch axit yếu và bazơ yếu
Phương pháp:
+ Nếu axit lớn hơn bazơ tạo ra dung dịch gồm 2 axit yếu
+ Nếu lượng axit yếu lớn hơn lượng bazơ thì tạo ra dung dịch 2 bazơ yếu

+ Nếu lượng axit bằng bazơ thì thu được dung dịch trung tính
Dạng 3.3: Pha trộn dung dịch
Phương pháp:
+ Sử dụng phương pháp đường chéo
+ Việc thêm, cô cạn nước làm thay đổi nồng độ mol/l và không làm thay đổi số
mol chất
Chú ý:
+ Nước có C% hoặc CM =0.
+ Thể khi trộn dung dịch thể tích dung dịch sau sẽ bằng tổng các thể tích đem trộn
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1 : Cho 10 ml dung dịch HCl có pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và
khuấy đều thu được dung dịch có pH = 4. Hỏi x bằng bao nhiêu?

A. 10.

B. 40.

C. 90.

D. 100.

Hướng dẫn giải:
nH+ ban đầu = nH+ sau
⇒ 10.10-3 = 10-4.(10+x)
⇒x = 90 Đáp án C.
Ví dụ 2 : Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH)2 bằng 1,2 lít nước thì thu được
dung dịch có pH =13. Dung dịch ban đầu có p H bằng:
A. 12,45

B. 13

C. 13,5

D. 13,845

Hướng dẫn giải:
Gọi [OH-] ban đầu = a (M)
Dung dịch sau có pH=13 ⇒ [OH]sau = 0,1
Ta có sơ đồ đường chéo:
200ml Ba(OH)2:

⇒ a = 0,7 ⇒ pH = 14 + log0,7 = 13,845
⇒ Đáp án D
Dạng 6: Bảo toàn điện tích
Phương pháp:
+ Sử dụng định luật bảo toàn điện tích: Trong một dung dịch, tổng số mol các điện
tích dương của ion dương và tổng số mol các điện tích âm của ion âm luôn luôn
bằng nha
+ Khi cô cạn dung dịch, khối lượng chất rắn tạo ra bằng khối lượng các ion dương
và ion âm có trong dung dịch (trừ H+ + OH- → H2O )
+ mmuối = mcation/NH4+ + manion
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1 : Cô cạn dung dịch có chứa 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Al3+, và ion NO3- thì
thu được bao nhiêu gam muối khan là :
A. 55,3 gam

B. 59,5 gam

C. 50,9 gam

D. 0,59 gam

Hướng dẫn giải:
Theo ĐLBT điện tích: 2nMg2+ + 3nAl3+ = nNO3- = 0,7 mol
mmuối = 24.0,2 + 27.0,1 + 0,7.62= 50,9 gam
⇒ Đáp án C
Ví dụ 2 : Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp X gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl
2M.Kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch Y và 5,6l khí H 2 (đktc). Để kết tủa
hoàn toàn các cation có trong Y cần vừa đủ 300ml NaOH 2M.Thể tích dungdịch
HCl đã dùng là:
A. 0,2 lít

B. 0,24 lít C. 0,3 lít D. 0,4 lít

Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 20,2g

B. 18,5g

C. 16,25

D. 13,5g

Hướng dẫn giải:
nNa+ = nOH- = nNaOH = 0,6M
X + NaOH → dung dịch Y(Mg2+;Fe2+;H+ dư;Cl-)
NaOH + Y: Mg2+; Fe2+ kết tủa với OH- .

⇒ dung dịch thu được sau phản ứng chỉ chứa Na+ và Cl-.
⇒ nCl- = nNa+=0,6⇒ VHCl=0,6 : 2= 0,3lít ⇒ Đáp án C
nHCl đã dùng = 0,6mol
nH2 = 0,25 mol ⇒ nHCl pư kim loại = 2nH2 = 0,5mol
⇒ nNaOH pư HCl = n HCl dư = 0,6 – 0,5 = 0,1 mol
nNaOH tạo kết tủa với kim loại = 0,6 – 0,1 = 0,5 mol
mkết tuả = mKL + mOH- = 10 + 0,5.17 = 18,5g ⇒ Đáp án B
Ví dụ 3 : Cho hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al vàAl 2O3 trong 500
dung dịch NaOH 1M thu được 6,72 lít H2 (đktc)Và dung dịch X. Thể tích HCl 2M
tối thiểu cần cho vào X để thu được lượng kết tủa lớn nhất:
A. 0,175 lít.

B. 0,25 lít.

C. 0,25 lít.

D. 0,52 lít.

Hướng dẫn giải:
Dung dịch X chứa các ion Na+ ; AlO2- ; OH- dư (có thể). Áp dụng định luật Bảo
toàn điện tích:
nAlO2- + nOH- = nNa+ = 0,5
Khi cho HCl vaof dung dịch X:

H+ + OH- → H2O (1)
H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3 ↓ (2)
3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O (3)
Để kết tủa là lớn nhất, thì không xảy ra (3) và n H+ = n AlO2- + n OH- = 0,5 mol
⇒ VHCl = 0,5/2 = 0,25 (lít) ⇒ Đáp án C

Dạng 1: Bài tập lý thuyết về sự điện li, chất điện li, viết phương trình điện li
Bài 1: Cho các chất sau: NaCl; HF; CuSO4; NaOH; Mg(NO3)2; H3PO4;
(NH4)3PO4; H2CO3; ancol etylic; CH3COOH; AgNO3; Glucozơ; glyxerol; Al(OH)3;
Fe(OH)2; HNO3.
Xác định chất điện ly mạnh, chất điện ly yếu, chất không điện ly? Viết phương
trình điện ly của các chất (nếu có).
Hướng dẫn:
– Chất điện ly mạnh: NaCl; CuSO4; NaOH; Mg(NO3)2; (NH4)3PO4; AgNO3; HNO3.
Phương trình điện ly:
NaCl → Na+ + Cl- CuSO4 → Cu2+ + SO42NaOH → Na+ + OH- Mg(NO3)2 → Mg2+ + 2NO3(NH4)3PO4 → 3NH4+ + PO43- AgNO3 → Ag+ + NO3HNO3 → H+ + NO3- Chất điện ly yếu: HF; H3PO4; H2CO3; CH3COOH; Al(OH)3; Fe(OH)2.
Phương trình điện ly:
HF ⇔ H+ + F- CH3COOH ⇔ CH3COO- + H+
H3PO4 ⇔ H+ + H2PO4- Al(OH)3 ⇔ Al3+ + 3OH-

H2PO4- ⇔ H+ + HPO42- H2CO3 ⇔ H+ + HCO3HPO42- ⇔ H+ + PO43- HCO3- ⇔ H+ + CO32Fe(OH)2 ⇔ Fe2+ + OH- Chất không điện ly: Glucozơ; glyxerol; ancol etylic.
Bài 2: Pha loãng dần dần một dung dịch axit sunfuric, người ta thấy độ dẫn điện
của dung dịch lúc đầu tăng dần sau đó lại giảm dần. Hãy giải thích hiện tượng.
Hướng dẫn:
Axit sunfuric phân li như sau :
H2SO4 → H+ + HSO4- : điện li hoàn toàn.
HSO4- ⇔ H+ + SO42- : K = 10-2
Lúc đầu khi pha loãng dung dịch, độ điện li tăng lên làm tăng nồng độ ion. Do đó
độ dẫn điện tăng. Trong dung dịch rất loãng, sự điện li coi như hoàn toàn, lúc đó
nếu tiếp tục pha loãng thì nồng độ ion giảm làm cho độ dẫn điện giảm.
Bài 3: Theo thuyết axit-bazơ của Bronsted, các chất sau giữ vai trò là axit – bazơ lưỡng tính – trung tính: HSO4-, H2PO4-, PO43-, NH3, S2-, Na+, Al3+, Cl-, CO32- ,
NH4+, HSHướng dẫn:
-Axit: NH4+, HSO4-, Al3+
NH4+ + H2O ⇔ NH3 + H3OHSO4- + H2O ⇔ SO42- + H3OAl3+ + H2O ⇔ [Al(OH)]2+ + H+
-Bazơ: PO43-, NH3, S2-, CO32-

Xem thêm: Phương trình bậc nhất một ẩn – Eduboston

PO43- + H2O ⇔ HPO4- + OHNH3 + H2O ⇔ NH4+ + OHS2- + H2O ⇔ HS- + OHCO32- + H2O ⇔ HCO3- + OH-Lưỡng tính: H2PO4-, HSH2PO4- + H2O ⇔ H3PO4 + OHH2PO4- + H2O ⇔ HPO42- + H3O+
HS- + H2O ⇔ H2S + OHHS- + H2O ⇔ S2- + H3O+
-Trung tính: Na+, ClBài 4: Từ quan điểm axit-bazơ của Bronsted, hãy cho biết tính axit, bazơ, trung
tính hay lưỡng tính của các dung dịch sau: NaCl, Na 2S, NaHCO3, Cu(NO3)2.
NH4Cl, CH3COOK, Ba(NO3)2, Na2CO3.
Hướng dẫn:
– Dung dịch có tính axit: Cu(NO3)2, NH4Cl.
Cu(NO3)2 → Cu2+ + 2NO3Cu2+ + H2O ⇔ [Cu(OH)]+ + H+
NH4Cl → NH4+ + ClNH4+ + H2O ⇔ NH3 + H3O+
– Dung dịch có tính bazơ: Na2S, CH3COOK.
Na2S → 2Na+ + S2-

S2- + H2O ⇔ HS- + OHCH3COOK → CH3COO- + K+
CH3COO- + H2O ⇔ CH3COOH + OH- Dung dịch có tính lưỡng tính: NaHCO3.
NaHCO3 → Na+ + HCO3HCO3- + H2O ⇔ H2CO3 + OHHCO3- + H2O ⇔ CO32- + H3O+
– Dung dịch trung tính: NaCl, Ba(NO3)2
NaCl → Na+ + ClBa(NO3)2 → Ba2+ + 2NO3Bài 5: Phương trình điện li nào sau đây không đúng ?
A. HCl → H+ + Cl-

B. CH3COOH ⇔ CH3COO- + H+

C. H3PO4 → 3H+ + PO43-

D. Na3PO4 → 3Na+ + PO43-

Hướng dẫn:
Đáp án C

Bài 6: Phương trình điện li nào sau đây viết đúng ?
A. H2SO4 ⇔ H+ + HSO4-

B. H2SO3 ⇔ 2H+ + HCO3-

C. H2SO3 → 2H+ + SO32-

D. Na2S ⇔ 2Na+ + S2-

Hướng dẫn:

Đáp án B
Bài 7: Các chất dẫn điện là
A. KCl nóng chảy, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3.
B. Dung dịch glucozơ, dung dịch ancol etylic, glixerol.
C. KCl rắn khan, NaOH rắn khan, kim cương.
D. Khí HCl, khí NO, khí O3.
Hướng dẫn:
Đáp án A
Bài 8: Dãy các chất đều là chất điện li mạnh là
A. KOH, NaCl, H2CO3.
C. HClO, NaNO3, Ca(OH)3.

Xem Thêm  Thuốc Hagimox 500: Liều dùng & lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ - https://hoibuonchuyen.com

B. Na2S, Mg(OH)2, HCl.
D. HCl, Fe(NO3)3, Ba(OH)2.

Hướng dẫn:
Đáp án D
B. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Dãy nào sau đây chỉ chứa các chất điện li mạnh:
A. NaNO3, HClO3, NaHSO4, Na2S, NH4Cl.
B. NaNO3, Ba(HCO3)2, HF, AgCl, NH4Cl.
C. NaNO3, HClO3, H2S, Mg3(PO4)2, NH4Cl.
D. NaNO3, HClO3, Na2S, NH4Cl, NH3.
Hiển thị đáp án
Đáp án: A

dung dịch CH3COOH 0,1 M có a = 1,32 % là : A. [ CH3COOH ] = 0,1 MB. [ H + ] = [ CH3COO – ] = 0,1 MC. [ H + ] = [ CH3COO – ] = 1,32. 10-3 M ; [ CH3COOH ] = 0,09868 MD. [ H + ] = [ CH3COO – ] = 1,32. 10-3 MHướng dẫn giải : CH3COOH ⇔ H + + CH3COO – ( 1 ) Ban đầu : Co0 0P hản ứng : Co. aCo. a Co. aCân bằng : Co ( 1 – a ) Co. a Co. aVậy : [ H + ] = [ CH3COO – ] = a. Co = 0,1. 1,32. 10-2 M = 1,32. 10-3 M [ CH3COOH ] = 0,1 – 0,00132 = 0,09868 M ⇒ Đáp án CVí dụ 2 : Trộn 100 ml dung dịch BaCl2 0,10 M với 100 ml dung dịch NaCl 0,10 M.Nồng độ ion Cl – xuất hiện trong dung dịch là : A. 0,2 B. 0,15 C. 0,3 D. 0,4 Hướng dẫn giải : nBaCl2 = 0,01 mol ; nNaCl = 0,01 molBaCl2 → Ba2 + + 2C l20, 01 → 0,02 ( mol ) NaCl → Na + + Cl0, 01 → 0,01 ( mol ) nCl – = 0,03 ⇒ [ Cl – ] = 0,03 / ( 0,1 + 0,1 ) = 0,15 mol ⇒ Đáp án BVí dụ 3 : Một dung dịch X chứa 0,02 mol Cu2 + ; 0,03 mol K + ; x mol Cl – và y molSO42 -. Tổng khối lượng những muối tan trong dung dịch là 5,435 g. Giá trị của x và ylần lượt là : A. 0,01 và 0,03 B. 0,02 và 0,05 Hướng dẫn giải : Bảo toàn điện tích ta có : C. 0,05 và 0,01 D. 0,03 và 0,022 nCu2 + + nK + = nCl – + 2 nSO42 ⇒ x + 2 y = 0,07 mol ( 1 ) mmuối = mCu2 + + mK + + mCl – + mSO42 – = 5,435 ⇒ 35,5 x + 96 y = 2,985 ( 2 ) Từ ( 1 ) ( 2 ) ⇒ x = 0,03 ; y = 0,02 ⇒ Đáp án DDạng 2 : Tính độ điện li αPhương pháp : + Viết phương trình điện li của những chất. Ví dụ minh họaVí dụ 1 : Độ điện li của axit HCOOH 0,007 M trong dung dịch có [ H + ] = 0,001 Mlà : A. 7B. 1C. 1/6 D. 1/7 Hướng dẫn giải : Gọi a là độ điện li của axitHCOOH ⇔ H + + HCOOBan đầu : 0,007 0P hản ứng : 0,007 a 0,007 aCân bằng : 0,007 ( 1 – a ) 0,007 a [ H + ] = 0,007 a = 0,001 ⇒ a = 1/7 ⇒ Đáp án DVí dụ 2 : Dung dịch CH3COOH 0,043 M có độ điện li α = 20 %. Nồng độ H + tạithời điểm cân đối là : A. 8,6. 10-3 B. 4,3. 10-2 C. 4,3. 10-3 D. 8,6. 10-2 Hướng dẫn giải : CH3COOH ⇔ CH3COO – + H + Ban đầu : 0,043 M 0 0P hản ứng : 0,043. α0, 043. αCân bằng : 0,043 – 0,043 α 0,043 αTại thời gian cân đối : [ H + ] = 0,043 α = 8,6. 10-3 ( M ) ⇒ Đáp án ADạng 3 : Tính pH của dung dịch không xảy ra phản ứngpH = – lg [ H + ] pOH = – lg [ OH – ] pH + pOH = 14D ạng 3.1 : Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnhChú ý : Tùy thuộc vào nồng độ của dung dịch axit hoặc bazơ để tính đến sự điện licủa nước – Với axit : Ca là nồng độ của axit ( HA ) + Nếu Ca > 4,47. 10-7 bỏ lỡ sự điện li của H2O ⇒ [ H + ] chỉ sinh ra do quy trình điệnli của axit + Nếu Ca < 4,47. 10-7, thì dung dịch axít là rất loãng và tính đến sự phân li củaH2O. Giải phương trình bậc 2 của [ H + ] : [ H + ] 2 – [ H + ] Ca – 10-14 = 0G iải ra [ H + ] ⇒ pH - Với bazơ : Cb là nồng độ của bazơ ( BOH ) + Nếu Cb > 4,47. 10-7 bỏ lỡ sự điện li của H2O ⇒ [ OH – ] = Cb ⇒ pH = 14 + lgCb + Nếu Cb < 4,47. 10-7, thì dung dịch axít là rất loãng và tính đến sự phân li củaH2O. Giải phương trình bậc 2 của [ OH - ] [ OH - ] 2 – [ OH - ] Cb – 10-14 = 0G iải ra [ OH - ] ⇒ pHVí dụ minh họaVí dụ 1 : pH của dung dịch axit HCl có nồng độ 0,01 M và 2.10 - 7M lần lượt là : A. 2 và 6,6 B. 2 và 6,7 C. - 2 và - 6,6 D. - 2 và - 6,7 Hướng dẫn giải : + Với nồng độ 0,01 > 4,47. 10-7 ⇒ [ H + ] = CM HCl = 0,01 pH = – lg [ H + ] = 2 + Với nồng độ 2.10 – 7 < 4,47. 10-7 ta có : [ H + ] 2 – [ H + ] Ca – 10-14 = 0 ⇒ [ H + ] = 2,414. 10-7 hoặc [ H + ] = - 4,142. 10-8 ( loại ) ⇒ pH = - lg [ H + ] = - lg ( 2.414.10 - 7 ) = 6,6 ⇒ Đáp án AVí dụ 2 : Dung dịch Ba ( OH ) 2 0,01 M ; NaOH 2,5. 10-7 M có pH lần lượt là : A. 2 và 6,6 B. 2 và 7,45 C. 12,3 và 7,45 D. 12,3 và 7,4 Hướng dẫn giải : + 0,01 > 4,47. 10-7 bỏ lỡ sự điện li của nước ⇒ [ OH – ] = 2CMB a ( OH ) 2 = 0,02 pOH = – lg [ OH – ] = 1,7 ⇒ pH = 14 – 1,7 = 12,3 + 2,5. 10-7 < 4,47. 10-7 tính cả sự điện li của nước ⇒ [ OH - ] 2 – 2,5. 10-7. [ OH - ] – 10-14 = 0 ⇒ [ OH - ] = 2,85. 10-7 ⇒ pH = 14 + lg [ OH - ] = 7,45 ⇒ Đáp án CDạng 3.2 : Tính pH của dung dịch axit yếu, bazơ yếuPhương pháp : + Sử dụng độ điện li α + Hằng số phân li axit Ka ; hằng số phân li bazơ KbChú ý : Với axit yếu dạng HA ; bazơ yếu dạng BOH : pH = - 50% ( logKa + logCa ) = - log ( αCa ) ( khi Ka. Ca > 2.10 – 13 ) pH = 14 + 1/2 ( logKb + logCb ) ( khi Kb. Cb > 2.10 – 13 ) Nếu Ka. Ca < 2.10 - 13 hoặc Kb. Cb < 2.10 - 13 sẽ tính đến sự điện li của H 2O giảiphương trình bậc 3 của [ H + ] hoặc [ OH + ] để tính pH : [ H + ] 3 + Ka. [ H + ] 2 – ( 10-14 + Ka. Ca ). [ H + ] – 10-14. Ka = 0 [ OH - ] 3 + Kb. [ OH - ] 2 – ( 10-14 + Kb. Cb ). [ OH - ] – 10-14. Kb = 0V í dụ minh họaVí dụ 1 : Biết hằng số phân li của axit CH 3COOH là Ka = 1,8. 10-5, pH của dungdịch CH3COOH 0,1 M là ? A. 4,7 B. 2,88 C. 1D. 2H ướng dẫn giải : CH3COOH ⇔ CH3COO - + H + Ban đầu : 0,1 M 0 0P hân li : x x x ( M ) Cân bằng : 0,1 – xx x ( M ) ⇒ x = 1,33. 10-3 ⇒ pH = 2,88 ⇒ Đáp án BVí dụ 2 : Coi Fe3 + trong dung dịch chỉ sống sót sự điện li được trình diễn bằngphương trình sau : Fe3 + + H2O ⇔ Fe ( OH ) 2 + + H3O + Ka = 10-2, 2 pH của dung dịch FeCl3 0,05 M là : A. 1,3 B. 2,4 C. 1,75 D. 1,5 Hướng dẫn giải : Ka. Ca > 2.10 – 13 ⇒ pH = – 50% ( logKa + logCa ) = 1,75 ⇒ Đáp án CVí dụ 3 : pH của dung dịch CH3-NH2 0,2 M có Kb = 4,4. 10-4 là : A. 0,7 B. 13,3 C. 11,63 D. 11,97 Hướng dẫn giải : Kb. Cb > 2.10 – 13 ⇒ pH = 14 + 1/2 ( logKb + logCb ) = 11,97 ⇒ Đáp án DVí dụ 4 : Dung dịch natri benzoat ( C6H5COONa ) có nồng độ 2.10 – 5 vàKa ( C6H5COOH ) = 6,29. 10-5 có pH là : A. 6,94 B. 7,06 C. 9,3 D. 8,04 Hướng dẫn giải : C6H5COONa → C6H5COO – + Na + C6H5COO – + H2O ⇔ C6H5COOH + OHKb ( C6H5COO – ) = 10-14 : Ka = 1,59. 10-10 Kb. Cb < 2.10 - 13 ⇒ Tính cả sự điện li của H2OTa có : [ OH - ] 3 + Kb. [ OH - ] 2 – ( 10-14 + Kb. Cb ). [ OH - ] – 10-14. Kb = 0 ⇒ [ OH - ] = 1,146. 10-7 ⇒ pH = 14 – pOH = 7,06 ⇒ Đáp án BDạng 3.3 : Tính pH của hỗn hợp dung dịch axit mạnh và axit yếu ; bazơ mạnhvà bazơ yếuPhương pháp : Axit mạnh HA ( Ca ) ; axit yếu HB ( Cb ; Kb ) HA → H + + A-CaCaHB H + + BBđ : CbPư : xCaCB : Cb – xCa + xTa có : + Với bazơ tương tựVí dụ minh họaVí dụ 1 : Trộn 10 ml dung dịch HCl 0,01 M với 10 ml dung dịch CH 3COOH 0,1 M.pH của dung dịch thu được là ( Ka ( CH3COOH ) = 10-4, 76 ) : A. 2,13 B. 1,26 C. 2,88 D. 0,46 Hướng dẫn giải : CHCl = 0,01. 10/20 = 5.10 - 3 ; CCH3COOH = 5.10 - 2T a có : Ca. Ka > 2.10 – 13 ⇒ Bỏ qua sự điện li của H2OHCl → H + + Cl5. 10-35. 10-3 CH3COOH ⇔ H + + CH3COOBđ : 5.10 – 25.10 – 3P ư : xCB : 5.10 – 2 – x5. 10-3 + x = 10-4, 76T a có : Ka = ⇒ x = 2,36. 10-3 ⇒ [ H + ] = 7,36. 10-3 pH = 2,13 ⇒ Đáp án AVí dụ 2 : pH của dung dịch gồm NaOH 10-4 M và NaNO2 0,1 M biết Kb = 1010,71 là : A. 4B. 6C. 8D. 10H ướng dẫn giải : Ta có : Cb. Kb = 10-10, 71.0,1 = 10-11, 71 > 2.10 – 13 nên hoàn toàn có thể xem sự điện li của H 2O làkhông đáng kể : NaOH → Na + + OH10-4 10-4 NO2 – + H2O ⇔ OH – + HNO2BD : 0,1 Pư : x10-4CB : 0,1 – xKb = 10-4 + x ⇒ x = 1,95. 10-8 ⇒ [ OH – ] = C1 + x = 1,95. 10-8 + 10-4 ⇒ pOH = 4 ⇒ pH = 10 ⇒ Đáp án DDạng 3.4 : Tính pH của dung dịch axit, bazơ yếu đa chứcPhương pháp : Đa axit : HnA : HnA Hn-1A – + H + Ka1Hn-1A Hn-2A2 – + H + Ka2 … … … … … … … … … …. HA1-n An – + H + KanCó thể coi đa axit như một hỗn hợp gồm những đơn axit : Ka1 Ka2 … Kan. Có thể coi sự phân li của axit đa phần xảy ra ở nấc 1 + Tương tự với đa bazơVí dụ minh họaVí dụ 1 : Gía trị pH của của dung dịch H2S 0,1 M là. Biết H2S có Ka1 = 10-7 ; Ka2 = 10-12, 92A. 2B. 4C. 6D. 8H ướng dẫn giải : H2S ⇔ H + + HS – Ka1 = 10-7 HS – ⇔ H + + S2 – Ka2 = 10-12, 92K a1 ≥ Ka2 nên dung dịch cân đối xảy ra hầu hết ở nấc 1H2 S ⇔ H + + HS-BĐ : 0,1 Pư : xCB : 0,1 – x ⇒ x = 10-4 Ka1 = ⇒ pH = 4 ⇒ Đáp án BVí dụ 2 : Dung dịch Na2S 0,010 M, Ka1 = 10-7 ; Ka2 = 10-12, 92 có pH bằng : A. 10B. 11C. 11,95 D. 12H ướng dẫn giải : Na2S → 2N a + + S2S2 – + H2O ⇔ HS – + OH – Kb1 = 10-14 : Ka1 = 10-1, 08HS – + H2O ⇔ H2S + OH – Kb2 = 10-14 : Ka2 = 10-7 Kb1 ≥ Kb2 nên trong dung dịch cân đối hầu hết ở nấc 1S2 – + H2O ⇔ HS – + OHCB : 0,01 – xTa có : = Kb1 ⇒ x = 9.10 – 3 ⇒ pH = 14 – pOH = 14 + log ( 9.10 – 3 ) = 11,95 ⇒ Đáp án CDạng 3.5 : Tính pH của dung dịch đệm ( Axit yếu và bazơ phối hợp ) Phương pháp : Bài toán có dạng axit HA có nồng độ C a và hằng số Ka phối hợp với A – có nồng độCbpH = pKa + log Cb / CaVí dụ minh họaVí dụ 1 : Đổ 100 ml dung dịch CH3COOH 0,1 M vào 50 ml dung dịch CH 3COON a0, 4M thu được dung dịch có pH là ( Biết CH3COOH có pKa = 4,76 ) : A. 2B. 4,06 C. 5,06 D. 3,12 Hướng dẫn giải : Dung dịch đệm có Ca = 0,1. 100 / ( 100 + 50 ) = 1/15 ; Cb = 0,4. 50/150 = 2/15 pH = pKa + log Cb / Ca = 5,06 ⇒ Đáp án CVí dụ 2 : pH của dung dịch chứa HCN 0,005 M và NaCN 0,5 M có Ka = 10-9, 35 là : A. 11B. 11,02 C. 11,5 D. 11,32 Hướng dẫn giải : Dung dịch đệm có : Ca = 0,005 M ; Cb = 0,5 MpH = pKa + log Cb / Ca = 9,35 + log0, 5/0, 005 = 11,32 ⇒ Đáp án DDạng 3.6 : Tính pH của dung dịch chất lưỡng tínhPhương pháp : Thường phát hiện những dung dịch có chứa ion : HSO 3 – ; HCO3 – ; HS – ; HPO42 -. Các ionnày vừa là axit yếu vừa là bazơ yếu nên tất cả chúng ta coi như bài toán chứa đồng thờiaxit yếu và bazơ yếu. + Thường sử dụng : H + = √ ( Ka1. Ka2 ) ( Kw ≤ Ka2. C ; Ka1-1. C ≥ 1 ) Ví dụ minh họaVí dụ 1 : pH của dung dịch NaHCO3 1M biết H2CO3 có Ka1 = 10-6, 35 ; Ka2 = 1010,33 là : A. 7,02 B. 8,36 C. 9,01 D. 10,45 Hướng dẫn giải : Ta có : Kw ≤ Ka2. C ; Ka1-1. C ≥ 1 ⇒ H + = = 4,57. 10-9 ⇒ pH = 8,34 ⇒ Đáp án BDạng 4 : Tính pH của dung dịch xảy ra phản ứngDạng 4.1 : Tính pH của dung dịch axit mạnh và bazơ mạnhPhương pháp : + Viết phương trình rút gọn : H + + OH – → H2O + So sánh tỉ lệ mol để tìm ra H + dư hay OH – dư + pH = – log [ H + ] dư ; pH = 14 + log [ OH – ] dưVí dụ minh họaVí dụ 1 : Trộn 100 ml dung dịch ( gồm Ba ( OH ) 2 0,1 M và NaOH 0,1 M ) với 400 mldung dịch ( gồm H2SO4 0,0375 M và HCl 0,0125 M ), thu được dung dịch X. Giá trịpH của dung dịch X làA. 7. B. 2. C. 1. D. 6. Hướng dẫn giải : nOH – = 2 nBa ( OH ) 2 + nNaOH = 2.0,1. 0,1 + 0,1. 0,1 = 0,03 molnH + = 2 nH2SO4 + nHCl = 2.0,0375. 0,4 + 0,0125. 0,4 = 0,035 molH + + OH – → H2O0, 0350,03 ( mol ) ⇒ H + dư ; nH + dư = 0,035 – 0,03 = 0,005 mol [ H + ] dư = 0,005 / ( 0,1 + 0,4 ) = 0,01 M ⇒ pH = – lg [ H + ] = 2 ⇒ Đáp án BVí dụ 2 : Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75 M vào 160 ml dung dịch Ba ( OH ) 2 0,08 M ; KOH 0,04 M. pH dung dịch thu được là : A. 2B. 3C. 11D. 12H ướng dẫn giải : nOH – = 2.0,08. 160.10 – 3 + 0,04. 160.10 – 3 = 0,032 mol ; nH + = 0,75. 40.10 – 3 = 0,03 mol ⇒ OH – dư [ OH – ] dư = ⇒ pH = 14 + log [ OH – ] = 12 ⇒ Đáp án DDạng 4.2 : Tính pH của dung dịch axit mạnh và bazơ yếuPhương pháp : + Nếu axit mạnh lớn hơn lượng bazơ yếu thì pH tính theo dạng axit mạnh – axityếu + Nếu axit nhỏ hơn lượng bazơ thì pH tính theo dung dịch hỗn hợp dung dịchbazơ yếu và axit yếu – dung dịch đệm + Nếu lượng axit bằng lượng bazơ thì thu được dung dịch axit yếu ( phối hợp ) Dạng 4.3 : Tính pH của dung dịch axit yếu và bazơ mạnhPhương pháp : + Nếu axit yếu lớn hơn lượng bazơ mạnh thì tính Ph tính theo dung dịch hỗn hợp2 axit yếu + Nếu axit yếu nhỏ hơn lượng bazơ mạnh thì pH tính theo công thức của dungdịch hỗn hợp bazơ mạnh và bazơ yếu + Nếu axit yếu bằng lượng bazơ mạnh thì pH tính theo công thức của dung dịchhỗn hợp bazơ yếu ( phối hợp ) Dạng 4.4 : Tính pH của dung dịch axit yếu và bazơ yếuPhương pháp : + Nếu axit lớn hơn bazơ tạo ra dung dịch gồm 2 axit yếu + Nếu lượng axit yếu lớn hơn lượng bazơ thì tạo ra dung dịch 2 bazơ yếu + Nếu lượng axit bằng bazơ thì thu được dung dịch trung tínhDạng 3.3 : Pha trộn dung dịchPhương pháp : + Sử dụng giải pháp đường chéo + Việc thêm, cô cạn nước làm đổi khác nồng độ mol / l và không làm đổi khác sốmol chấtChú ý : + Nước có C % hoặc CM = 0. + Thể khi trộn dung dịch thể tích dung dịch sau sẽ bằng tổng những thể tích đem trộnVí dụ minh họaVí dụ 1 : Cho 10 ml dung dịch HCl có pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất vàkhuấy đều thu được dung dịch có pH = 4. Hỏi x bằng bao nhiêu ? A. 10. B. 40. C. 90. D. 100. Hướng dẫn giải : nH + khởi đầu = nH + sau ⇒ 10.10 – 3 = 10-4. ( 10 + x ) ⇒ x = 90 Đáp án C.Ví dụ 2 : Pha loãng 200 ml dung dịch Ba ( OH ) 2 bằng 1,2 lít nước thì thu đượcdung dịch có pH = 13. Dung dịch bắt đầu có p H bằng : A. 12,45 B. 13C. 13,5 D. 13,845 Hướng dẫn giải : Gọi [ OH – ] bắt đầu = a ( M ) Dung dịch sau có pH = 13 ⇒ [ OH ] sau = 0,1 Ta có sơ đồ đường chéo : 200 ml Ba ( OH ) 2 : ⇒ a = 0,7 ⇒ pH = 14 + log0, 7 = 13,845 ⇒ Đáp án DDạng 6 : Bảo toàn điện tíchPhương pháp : + Sử dụng định luật bảo toàn điện tích : Trong một dung dịch, tổng số mol những điệntích dương của ion dương và tổng số mol những điện tích âm của ion âm luôn luônbằng nha + Khi cô cạn dung dịch, khối lượng chất rắn tạo ra bằng khối lượng những ion dươngvà ion âm có trong dung dịch ( trừ H + + OH – → H2O ) + mmuối = mcation / NH4 + + manionVí dụ minh họaVí dụ 1 : Cô cạn dung dịch có chứa 0,2 mol Mg2 + ; 0,1 mol Al3 +, và ion NO3 – thìthu được bao nhiêu gam muối khan là : A. 55,3 gamB. 59,5 gamC. 50,9 gamD. 0,59 gamHướng dẫn giải : Theo ĐLBT điện tích : 2 nMg2 + + 3 nAl3 + = nNO3 – = 0,7 molmmuối = 24.0,2 + 27.0,1 + 0,7. 62 = 50,9 gam ⇒ Đáp án CVí dụ 2 : Hòa tan trọn vẹn 10 g hỗn hợp X gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl2M. Kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch Y và 5,6 l khí H 2 ( đktc ). Để kết tủahoàn toàn những cation có trong Y cần vừa đủ 300 ml NaOH 2M. Thể tích dungdịchHCl đã dùng là : A. 0,2 lítB. 0,24 lít C. 0,3 lít D. 0,4 lítKhối lượng kết tủa thu được là : A. 20,2 gB. 18,5 gC. 16,25 D. 13,5 gHướng dẫn giải : nNa + = nOH – = nNaOH = 0,6 MX + NaOH → dung dịch Y ( Mg2 + ; Fe2 + ; H + dư ; Cl – ) NaOH + Y : Mg2 + ; Fe2 + kết tủa với OH -. ⇒ dung dịch thu được sau phản ứng chỉ chứa Na + và Cl -. ⇒ nCl – = nNa + = 0,6 ⇒ VHCl = 0,6 : 2 = 0,3 lít ⇒ Đáp án CnHCl đã dùng = 0,6 molnH2 = 0,25 mol ⇒ nHCl pư sắt kẽm kim loại = 2 nH2 = 0,5 mol ⇒ nNaOH pư HCl = n HCl dư = 0,6 – 0,5 = 0,1 molnNaOH tạo kết tủa với sắt kẽm kim loại = 0,6 – 0,1 = 0,5 molmkết tuả = mKL + mOH – = 10 + 0,5. 17 = 18,5 g ⇒ Đáp án BVí dụ 3 : Cho hòa tan trọn vẹn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al vàAl 2O3 trong 500 dung dịch NaOH 1M thu được 6,72 lít H2 ( đktc ) Và dung dịch X. Thể tích HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu được lượng kết tủa lớn nhất : A. 0,175 lít. B. 0,25 lít. C. 0,25 lít. D. 0,52 lít. Hướng dẫn giải : Dung dịch X chứa những ion Na + ; AlO2 – ; OH – dư ( hoàn toàn có thể ). Áp dụng định luật Bảotoàn điện tích : nAlO2 – + nOH – = nNa + = 0,5 Khi cho HCl vaof dung dịch X : H + + OH – → H2O ( 1 ) H + + AlO2 – + H2O → Al ( OH ) 3 ↓ ( 2 ) 3H + + Al ( OH ) 3 → Al3 + + 3H2 O ( 3 ) Để kết tủa là lớn nhất, thì không xảy ra ( 3 ) và n H + = n AlO2 – + n OH – = 0,5 mol ⇒ VHCl = 0,5 / 2 = 0,25 ( lít ) ⇒ Đáp án CDạng 1 : Bài tập kim chỉ nan về sự điện li, chất điện li, viết phương trình điện liBài 1 : Cho những chất sau : NaCl ; HF ; CuSO4 ; NaOH ; Mg ( NO3 ) 2 ; H3PO4 ; ( NH4 ) 3PO4 ; H2CO3 ; ancol etylic ; CH3COOH ; AgNO3 ; Glucozơ ; glyxerol ; Al ( OH ) 3 ; Fe ( OH ) 2 ; HNO3. Xác định chất điện ly mạnh, chất điện ly yếu, chất không điện ly ? Viết phươngtrình điện ly của những chất ( nếu có ). Hướng dẫn : – Chất điện ly mạnh : NaCl ; CuSO4 ; NaOH ; Mg ( NO3 ) 2 ; ( NH4 ) 3PO4 ; AgNO3 ; HNO3. Phương trình điện ly : NaCl → Na + + Cl – CuSO4 → Cu2 + + SO42NaOH → Na + + OH – Mg ( NO3 ) 2 → Mg2 + + 2NO3 ( NH4 ) 3PO4 → 3NH4 + + PO43 – AgNO3 → Ag + + NO3HNO3 → H + + NO3 – Chất điện ly yếu : HF ; H3PO4 ; H2CO3 ; CH3COOH ; Al ( OH ) 3 ; Fe ( OH ) 2. Phương trình điện ly : HF ⇔ H + + F – CH3COOH ⇔ CH3COO – + H + H3PO4 ⇔ H + + H2PO4 – Al ( OH ) 3 ⇔ Al3 + + 3OH – H2PO4 – ⇔ H + + HPO42 – H2CO3 ⇔ H + + HCO3HPO42 – ⇔ H + + PO43 – HCO3 – ⇔ H + + CO32Fe ( OH ) 2 ⇔ Fe2 + + OH – Chất không điện ly : Glucozơ ; glyxerol ; ancol etylic. Bài 2 : Pha loãng từ từ một dung dịch axit sunfuric, người ta thấy độ dẫn điệncủa dung dịch lúc đầu tăng dần sau đó lại giảm dần. Hãy lý giải hiện tượng kỳ lạ. Hướng dẫn : Axit sunfuric phân li như sau : H2SO4 → H + + HSO4 – : điện li trọn vẹn. HSO4 – ⇔ H + + SO42 – : K = 10-2 Lúc đầu khi pha loãng dung dịch, độ điện li tăng lên làm tăng nồng độ ion. Do đóđộ dẫn điện tăng. Trong dung dịch rất loãng, sự điện li coi như trọn vẹn, lúc đónếu liên tục pha loãng thì nồng độ ion giảm làm cho độ dẫn điện giảm. Bài 3 : Theo thuyết axit-bazơ của Bronsted, những chất sau giữ vai trò là axit – bazơ lưỡng tính – trung tính : HSO4 -, H2PO4 -, PO43 -, NH3, S2 -, Na +, Al3 +, Cl -, CO32 -, NH4 +, HSHướng dẫn : – Axit : NH4 +, HSO4 -, Al3 + NH4 + + H2O ⇔ NH3 + H3OHSO4 – + H2O ⇔ SO42 – + H3OAl3 + + H2O ⇔ [ Al ( OH ) ] 2 + + H + – Bazơ : PO43 -, NH3, S2 -, CO32-PO43 – + H2O ⇔ HPO4 – + OHNH3 + H2O ⇔ NH4 + + OHS2 – + H2O ⇔ HS – + OHCO32 – + H2O ⇔ HCO3 – + OH-Lưỡng tính : H2PO4 -, HSH2PO4 – + H2O ⇔ H3PO4 + OHH2PO4 – + H2O ⇔ HPO42 – + H3O + HS – + H2O ⇔ H2S + OHHS – + H2O ⇔ S2 – + H3O + – Trung tính : Na +, ClBài 4 : Từ quan điểm axit-bazơ của Bronsted, hãy cho biết tính axit, bazơ, trungtính hay lưỡng tính của những dung dịch sau : NaCl, Na 2S, NaHCO3, Cu ( NO3 ) 2. NH4Cl, CH3COOK, Ba ( NO3 ) 2, Na2CO3. Hướng dẫn : – Dung dịch có tính axit : Cu ( NO3 ) 2, NH4Cl. Cu ( NO3 ) 2 → Cu2 + + 2NO3 Cu2 + + H2O ⇔ [ Cu ( OH ) ] + + H + NH4Cl → NH4 + + ClNH4 + + H2O ⇔ NH3 + H3O + – Dung dịch có tính bazơ : Na2S, CH3COOK. Na2S → 2N a + + S2-S2 – + H2O ⇔ HS – + OHCH3COOK → CH3COO – + K + CH3COO – + H2O ⇔ CH3COOH + OH – Dung dịch có tính lưỡng tính : NaHCO3. NaHCO3 → Na + + HCO3HCO3 – + H2O ⇔ H2CO3 + OHHCO3 – + H2O ⇔ CO32 – + H3O + – Dung dịch trung tính : NaCl, Ba ( NO3 ) 2N aCl → Na + + ClBa ( NO3 ) 2 → Ba2 + + 2NO3 Bài 5 : Phương trình điện li nào sau đây không đúng ? A. HCl → H + + Cl-B. CH3COOH ⇔ CH3COO – + H + C. H3PO4 → 3H + + PO43-D. Na3PO4 → 3N a + + PO43-Hướng dẫn : Đáp án CBài 6 : Phương trình điện li nào sau đây viết đúng ? A. H2SO4 ⇔ H + + HSO4-B. H2SO3 ⇔ 2H + + HCO3-C. H2SO3 → 2H + + SO32-D. Na2S ⇔ 2N a + + S2-Hướng dẫn : Đáp án BBài 7 : Các chất dẫn điện làA. KCl nóng chảy, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3. B. Dung dịch glucozơ, dung dịch ancol etylic, glixerol. C. KCl rắn khan, NaOH rắn khan, kim cương. D. Khí HCl, khí NO, khí O3. Hướng dẫn : Đáp án ABài 8 : Dãy những chất đều là chất điện li mạnh làA. KOH, NaCl, H2CO3. C. HClO, NaNO3, Ca ( OH ) 3. B. Na2S, Mg ( OH ) 2, HCl. D. HCl, Fe ( NO3 ) 3, Ba ( OH ) 2. Hướng dẫn : Đáp án DB. Bài tập trắc nghiệmBài 1 : Dãy nào sau đây chỉ chứa những chất điện li mạnh : A. NaNO3, HClO3, NaHSO4, Na2S, NH4Cl. B. NaNO3, Ba ( HCO3 ) 2, HF, AgCl, NH4Cl. C. NaNO3, HClO3, H2S, Mg3 ( PO4 ) 2, NH4Cl. D. NaNO3, HClO3, Na2S, NH4Cl, NH3. Hiển thị đáp ánĐáp án : A

Xem Thêm  Cách nấu nước dùng bún chả ngon như ngoài quán

Source: https://hoibuonchuyen.com
Category: Hỏi Đáp

Related posts

Lợi ích khi học chương trình đại học giảng dạy bằng tiếng Anh
studying tiếng Anh là gì?
tranh phong cảnh in English – Vietnamese-English Dictionary | Glosbe

Category: Hỏi Đáp

Hội Buôn Chuyện

Hội Buôn Chuyện Website tin tức tổng hợp cập nhật liên tục các vấn đề mới nhất hiện nay, tin tức, khuyến mãi, bất động sản, tin game, bảo hiểm, tài chính. Cập nhật tin tức nóng hổi 24/7.
Chúng tôi luôn tin tưởng và đưa ra những bài viết mới nhất, những nhận định của chuyên gia, tin tức được dẫn nguồn tại những báo chính thống.

Previous Post: « Phương trình bậc nhất một ẩn – Eduboston
Next Post: Tổng hợp cách viết phương trình điện li | Bán Máy Nước Nóng – Banmaynuocnong »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Primary Sidebar

Bài viết mới

  • Dịch vụ SEO tổng thể uy tín, chất lượng, chuyên nghiệp – SEOStartUp
  • Ngày 20/10 là ngày gì? Ý nghĩa? Năm nay rơi vào thứ mấy?
  • Dấu Hiệu Nhận Biết Mực Máy In Laser Màu Sắp Hết Và Cách Xử Lý
  • Nạp mực máy in có khó không?
  • Top 9 dịch vụ nạp mực máy in quận 9 tận nơi uy tín, giá rẻ

Phản hồi gần đây

  • Hội Buôn Chuyện trong Tải Download Auto Tune Pro 9 Full Crack (Google Drive) Cập Nhật 2022
  • Vinh trong Calo trong các loại đậu, hạt dinh dưỡng
  • lam trong Tải Download Auto Tune Pro 9 Full Crack (Google Drive) Cập Nhật 2022
  • lam trong Tải Download Auto Tune Pro 9 Full Crack (Google Drive) Cập Nhật 2022
  • Ánh Ngô trong Hướng dẫn Cách nấu chè nha đam – Cách nấu chè NHA ĐAM thanh mát ĐẸP DA bạn đã thử chưa?

Chuyên mục

  • Ẩm Thực
  • App – Game
  • Chị Em 8
  • Chưa được phân loại
  • Công Nghệ
  • Dịch Vụ Mobile
  • Đời sống
  • Hỏi Đáp
  • Sức khỏe
  • Tài Chính
  • Tải Khóa Học
  • Tải Phần Mềm
  • Tâm Sự
  • Thủ Thuật Công Nghệ
  • Thủ Thuật Hay
  • Tin Tức

Footer

Trang

  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ

Giới thiệu

Hội Buôn Chuyện là một trang web lưu trữ, chia sẻ các bài viết tổng hợp đa lĩnh vực nhằm giúp độc giả có một nơi giải trí vui vẻ và thu nạp kiến thức bổ ích.

  • Email: shopkidslife@gmail.com
  • Website: hoibuonchuyen.com

Đối Tác

Website đánh giá sản phẩm sức khỏe https://tudiensongkhoe.com/

Copyright © 2023 DMCA.com Protection Status