Với sơ đồ tư duy theo sử kiện Lịch sử giúp những em học và nhớ kiến thức và kỹ năng một cách khoa học hơn. Ngoài ra còn có bộ những câu hỏi trắc nghiệm đi cùng giúp những em kiểm tra lại kỹ năng và kiến thức .
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 12 thi THPT Quốc gia ( Có đáp án )
Tóm tắt nội dung bài viết
- Sơ đồ tư duy lịch sử 12 và Trắc nghiệm lịch sử 12 từng bài có đáp án
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 – Bài 1 SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945- 1949)
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
- Sơ đồ tư duy lịch sử 12 và Trắc nghiệm lịch sử 12 từng bài có đáp án
- Hướng dẫn phụ huynh tuyển Gia sư dạy kèm tại nhà ở Đà Nẵng
- Giới thiệu về Hội Gia sư Đà Nẵng – Trung tâm gia sư dạy kèm tại nhà
Sơ đồ tư duy lịch sử 12 và Trắc nghiệm lịch sử 12 từng bài có đáp án
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 12 thi THPT Quốc gia (Có đáp án)
Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 – Bài 1 SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945- 1949)
Bài 1 SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945- 1949)
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hội nghị Ianta (2/1945) diễn ra khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai
A. đã hoàn toàn kết thúc.
B. bước vào giai đoạn kết thúc.
C. đang diễn ra vô cùng ác liệt.
D. bùng nổ và ngày càng lan rộng.
Câu 2. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một trật tự thế giới mới được hình thành với đặc trưng lớn là thế giới chia thành hai
phe – tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa do
A. Mỹ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe.
B. các nước phương Tây phân chia phạm vi ảnh hưởng.
C. hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai để lại.
D. mâu thuẫn giữa phương Đông và phương Tây gay gắt
Câu 3. Hội nghị Ianta diễn ra trong hoàn cảnh lịch sử nào?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc.
B. Chiến tranh thế giới thứ hai đang diễn ra ác liệt.
C. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
D. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Câu 4. Một trong những quyết định quan trọng trong hội nghị Ianta (2/1945) là
A. thành lập khối đồng minh chống phát xít.
B. thành lập Hội quốc liên.
C. thành lập Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
D. thành lập khối quân sự NATO.
Câu 5. Tại Hội nghị Ianta (2/1945), nguyên thủ 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ và Anh đã xác định mục tiêu chung là
A. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
B. tổ chức lại trật tự thế giới sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
C. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
D. thành lập Liên hợp quốc để duy trì hòa bình và an ninh thế giới
Câu 6. Theo thỏa thuận tại Hội nghị Ianta (2/1945), sau khi giải phóng châu Âu nước nào sẽ tham gia chống Nhật ở châu Á
trong chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ.
B. Pháp.
C. Anh.
D. Liên Xô.
Câu 7. Nội dung nào dưới đây không thuộc quyết định của Hội nghị Ianta?
A. Thành lập Hội quốc liên.
B. Nhanh chóng kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. Thỏa thuận việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.
D. Liên Xô tham chiến chống Nhật ở châu Á
Câu 8. Hội nghị Ianta (2/1945) với sự tham dự của 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ và Anh được tổ chức tại đâu?
A. Liên Xô.
B. Mĩ.
C. Anh.
D. Pháp.
Câu 9. Quyết định quan trọng nào được Hội nghị Ianta (2/1945) đưa ra và còn có giá trị cho đến ngày nay?
A.Thành lập Hội đồng Bảo an.
B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
C. Thành lập Tòa án Quốc tế.
D. Thành lập Hội đồng Kinh tế và Xã hội.
Câu 10. Những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã
A. trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới.
B. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
C. mang lại quyền lợi cho các nước lớn.
D. thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
Câu 11. Hội nghị Ianta diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Từ 2/4 – 11/4/1945.
B. Từ 4/2 – 11/2/1944.
C. Từ 4/2 – 11/2/1945.
D. Từ 4/2 -12/2/1945.
Câu 12. Theo thỏa thuận của hội nghị Ianta Đông Đức, Bắc Triều Tiên thuộc phạm vi chiếm đóng của nước nào?
A. Mĩ.
B. Anh.
C. Liên Xô.
D. Pháp.
Câu 13. Theo thỏa thuận của hội nghị Pốtxđam, quân đội nước nào sẽ vào Việt Nam để giải giáp quân Nhật?
A. Mĩ, Anh
B. Liên Xô, Anh.
C. Trung Hoa Dân quốc, Anh.
D. Trung Hoa Dân quốc, Mĩ.
Câu 14. Theo thỏa thuận của hội nghị Pốtxđam, quân đội nước nào sẽ vào phía Bắc vĩ tuyến 16 ở Đông Dương để giải giáp quân
Nhật?
A. Mĩ.
B. Liên Xô.
C. Anh.
D. Trung Hoa Dân quốc.
Câu 15. Theo thỏa thuận của hội nghị Pốtxđam, quân đội nước nào sẽ vào phía Nam vĩ tuyến 16 để giải giáp quân Nhật?
A. Anh.
B. Liên Xô.
C. Mĩ.
D. Trung Hoa Dân quốc.
Câu 16. Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu Âu và châu Á – Thái Bình Dương, ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã
thống nhất mục tiêu chung là gì?
A. Sử dụng bom nguyên tử để tiêu diệt phát xít Nhật.
B. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật.
C. Liên Xô tham gia chống Nhật ở châu Á.
D. Quân đội Anh, Mĩ sẽ tấn công phát xít Đức ở Tây Âu.
Câu 17. Ngày thành lập Liên hiệp quốc là
A. Ngày 24/10/1945.
B. Ngày 4/10/1946.
C. Ngày 20/11/1945.
D. Ngày 27/7/1945.
Câu 18. Tổ chức Liên hợp quốc được thành lập với mục đích gì?
A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
B. Thúc đẩy các mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế.
C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
D. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
Câu 19. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào.
C. Giải quyết các vụ tranh chấp, xung đột ở nhiều khu vực.
D. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
Câu 20. Trụ sở của Liên hợp quốc hiện nay được đặt tại đâu?
A. Xan Phranxixcô (Mĩ)
B. New York (Mĩ).
C. Luân Đôn (Anh).
D. Paris (Pháp).
Câu 21. Nhiệm vụ của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là gì?
A. Giải quyết mọi công việc hành chính của Liên hợp quốc.
B. Chịu trách nhiệm chính về duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
C. Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo.
D. Giải quyết các vụ tranh chấp, xung đột ở nhiều khu vực.
Câu 22. Cơ quan nào của Liên hợp quốc giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới?
A. Hội đồng Bảo an.
B. Đại Hội đồng.
C. Hội đồng Kinh tế và Xã hội.
D.Tòa án Quốc tế.
Câu 23. Hội nghị thành lập tổ chức Liên hợp quốc diễn ra ở đâu?
A. Xan Phranxixco (Mĩ).
B. Ianta (Liên Xô).
C. Chicago (Mĩ).
D. New York (Mĩ).
Câu 24. Đại hội đồng Liên hợp quốc quyết định lấy ngày 24/10 hàng năm là ngày gì?
A. Ngày trái đất.
B. Ngày Liên hợp quốc.
C. Ngày chiến thắng phát xít.
D. Ngày hòa bình thế giới.
Xem thêm: Điều Trị Hôi Miệng Dứt Điểm Tại Nhà
Câu 25. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và hợp tác quốc tế giữa các
nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc là mục đích của tổ chức nào?
A. Liên hợp quốc.
B. ASEAN.
C. Liên minh châu Âu EU.
D. Vacsava .
Câu 26. Bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc gồm sáu cơ quan chính là
A. Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng kinh tế và Xã hội, Hội đồng Quản thác, Tòa án Quốc tế và Ban thư kí.
B. Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng tương trợ kinh tế, Hội đồng Quản thác, Tòa án Quốc tế và Ban thư kí.
C. Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng kinh tế và Xã hội, Ngân hàng thế giới, Tòa án Quốc tế và Ban thư kí.
D. Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng tương trợ kinh tế, Ngân hàng thế giới, Tòa án Quốc tế và Ban thư kí.
Câu 27. Những việc mà Liên hợp quốc đã làm được từ khi thành lập cho đến nay là gì?
A. Giải quyết tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc
về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo.
B. Giải quyết vấn đề khủng bố, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa,
giáo dục.
C. Giải quyết tranh chấp và xung đột ở biển Đông, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc về
kinh tế, văn hóa, giáo dục.
D. Giải quyết vấn đề di cư, tị nạn ở châu Âu, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc về kinh
tế, văn hóa, giáo dục.
Câu 28. Liên hợp quốc chủ trương giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp gì?
A. Chính trị.
B. Vũ trang.
C. Ngoại giao.
D. Hòa bình.
Câu 29. Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc vào thời gian nào?
A. Tháng 7/1979.
B. Tháng 9/1977.
C. Tháng 9/1978.
D. Tháng 9/1979.
Câu 30. Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì
A. nhiệm kì 2006-2007.
B. nhiệm kì 2007-2008 .
C. nhiệm kì 2008-2009.
D. nhiệm kì 2009-2010.
Câu 31. Hãy đánh giá về vai trò của Liên hợp quốc trước những biến động của tình hình thế giới hiện nay?
A. Liên hợp quốc trở thành một diễn đàn vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
B. Thúc đẩy các mối quan hệ, giao lưu hợp tác giữa các nước thành viên trên nhiều lĩnh vực.
C. Ngăn chăn các đại dịch đe dọa sức khỏe loài người.
D. Bảo vệ các di sản thế giới, cứu trợ nhân đạo.
Câu 32. Việt Nam từ khi gia nhập tổ chức Liên hợp quốc đã có những đóng góp như thế nào?
A. Có đóng góp trong nhiều lĩnh vực như chống tham nhũng, chương trình an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo, quyền trẻ
em.
B. Có nhiều đóng góp và có tiếng nói ngày càng quan trọng trong tổ chức Liên hợp quốc.
C. Có mối quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực đối với Liên hợp quốc.
D. Trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kì 2008-2009.
Câu 33. Tại sao Hiến chương của Liên hợp quốc là văn kiện quan trọng nhất?
A. Hiến chương nêu rõ mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là duy trì hòa bình an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ
hữu nghị giữa các nước.
B. Đề ra nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc.
C. Là cơ sở để các nước căn cứ tham gia tổ chức Liên hợp quốc.
D. Hiến chương quy định bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc.
Câu 34. Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Pốtxđam (7– 945) tạo ra những khó khăn mới cho cách mạng Đông Dương sau
Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đồng ý cho quân Trung Hoa Dân quốc và quân Anh vào Đông Dương.
B. Liên Xô không được đưa quân đội vào Đông Dương.
C. Quân Anh sẽ mở đường cho thực dân Pháp chiếm lại Đông Dương.
D. Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
Câu 35. Từ năm 1945 đến nay, tổ chức nào đã trở thành diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an
ninh thế giới?
A. Liên hợp quốc (UN).
B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
C. Liên minh châu Âu (EU).
D. Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM).
Câu 36. Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta (2/1945) là
A. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng giữa các nước.
B. Quan điểm khác nhau về tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít .
C. Thành lập Liên hợp quốc để duy trì hòa bình an ninh thế giới.
D. Giải quyết hậu quả do Chiến tranh thế giới thứ hai để lại.
Câu 37. Sự kiện nào dưới đây mở ra một chương mới cho chính sách “đa phương hóa”, “đa dạng hóa” quan hệ đối ngoại của
Việt Nam?
A. Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc (1977).
B. Việt Nam tham gia vào tổ chức WTO (2007).
C. Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN (1995).
D. Việt nam tham gia vào Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
Câu 38. Nguyên tắt hoạt động nào dưới đây của Liên hợp quốc được Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng để giải quyết vấn đề
Biển Đông hiện nay?
A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình
B. Chung sống hòa bình và sự nhất trí của năm cường quốc.
C. Không đe dọa vũ lực hoặc sử dụng vũ lực với nhau.
D. Hợp tế có hiệu quả về kinh tế, văn hóa, giáo dục
Sơ đồ tư duy lịch sử 12 và Trắc nghiệm lịch sử 12 từng bài có đáp án
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 12 thi THPT Quốc gia ( Có đáp án )
Hướng dẫn phụ huynh tuyển Gia sư dạy kèm tại nhà ở Đà Nẵng
Thời gian thiết yếu : 5 phút .
Quy trình phụ huynh tuyển gia sư Đà Nẵng dạy kèm tại nhà
Trong suốt quá trình hỗ trợ tư vấn phụ huynh tuyển gia sư. Chúng tôi KHÔNG YÊU CẦU phí tuyển gia sư nào từ phụ huynh. Phụ huynh chỉ cần thanh toán học phí hàng tháng trực tiếp với gia sư.
- Bước 1: Gọi điện tư vấn tuyển gia sư
Phụ huynh, học sinh có nhu cầu tìm gia sư có thể gọi điện thoại cho Hội Gia sư Đà Nẵng theo số hotline 0934490995. Trung tâm sẽ tiếp nhận các yêu cầu về gia sư, chuyển môn, địa điểm, thời gian, mục tiêu học…
- Bước 2: Trung tâm gia sư tuyển chọn gia sư theo yêu cầu Trong thời hạn 1 – 2 ngày, TT gia sư sẽ lọc list gia sư cộng tác. Sắp xếp gia sư tương thích, phỏng vấn kỹ. Báo cha mẹ về thông tin gia sư, hẹn ngày giờ cho 2 bên gặp.
- Bước 3: Gia sư gặp phụ huynh để nhận suất dạy Gia sư gặp học viên, sắp xếp lịch dạy kèm tại nhà, trao đổi thêm, kiểm tra trình độ học viên, xem những bài tập trên lớp, khuynh hướng tiềm năng dạy và học.
- Bước 4: Gia sư dạy kèm tại nhà theo yêu cầu của phụ huynh và học sinh
Nghiêm túc về giờ giấc và không được làm việc riêng trong giờ dạy.
Gia sư cần phải có trách nhiệm cho sự tiến bộ của học sinh mình dạy.
Giới thiệu về Hội Gia sư Đà Nẵng – Trung tâm gia sư dạy kèm tại nhà
Chúng tôi tư vấn miễn phí phụ huynh tuyển gia sư dạy kèm tại nhà Đà Nẵng.
Chúng tôi luôn đặt chất lượng dạy và học lên hàng đầu, giới thiệu gia sư uy tín dạy các môn, các lớp từ cấp 1, 2, 3, luyện thi lớp 10, luyện thi đại học.
Phụ huynh đừng quá lo lắng địa chỉ Hội Gia sư Đà Nẵng xa nhà của quý phụ huynh. Trong danh sách sinh viên cộng tác làm gia sư dạy kèm tại nhà, chúng tôi luôn sẵn sàng hàng trăm gia sư với tiêu chí:
- Trong khu vực gần nhà phụ huynh để tiện gia sư di chuyển
- Phù hợp với yêu cầu của phụ huynh về giới tính, kỹ năng, kinh nghiệm, chuyên môn
- Gia sư vui vẻ, nhiệt tình thân thiện.
- Xác định dạy kèm tại nhà cho học sinh lâu dài theo thời gian yêu cầu của phụ huynh.
Hội Gia sư Đà Nẵng tự hào là Trung tâm gia sư dạy kèm tại nhà uy tín với phụ huynh và gia sư
Tư vấn miễn phí phụ huynh tuyển gia sư dạy kèm tại nhà, giới thiệu gia sư nhiệt tình, hiệu quả.
Điện thoại: 0934490995
Địa chỉ: 159 Yên Khê 2, Thanh Khê, Đà Nẵng, Việt Nam
Website: http://wp.ftn61.com
Facebook: https://facebook.com/hoigiasudanang
Google Maps: https://g.page/HoiGiasuDaNang
Gia sư dạy kèm tại nhà ở Đà Nẵng
( Visited 569 times, 9 visits today )
Source: http://wp.ftn61.com
Category: Tin Tức
Để lại một bình luận